Você está na página 1de 3

Các dự án và chương trình của ADB hỗ

Thương mại hoá nông nghiệp và trợ thương mại hóa nông nghiệp
và giảm nghèo
Giảm nghèo
• Chương trình vốn vay dành cho nông nghiệp
• Dự án chè và hoa quả
• Dự án Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
• Dự án Nâng cao hiệu quả thị trường cho
người nghèo

Chúng tôi sẽ tập trung trình bày hai dự án cuối…..

Mục tiêu phát triển Khoa học kỹ Tóm tắt Dự án Khoa học kỹ thuật
thuật nông nghiệp nông nghiệp
• Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án từ tháng 4/2004 đến
thắng 1/2005
• Hợp tác chặt chẽ với Bộ NN & PTNT và các bên liên
Hỗ trợ chính phủ chuẩn bị đề xuất chi tiết quan để thiết kế dự án
để tăng cường khoa học kỹ thuật nông • Đầu tư vào nghiên cứu, khuyến nông và hệ thống giáo
nghiệp ở Việt Nam, từ đó đóng góp cho dục dạy nghề và kĩ thuật
phát triển kinh tế bền vững và giảm nghèo • Đầu tư tập trung để phát triển các mối liên kết chặt chẽ
ở nông thôn. giữa nông dân, khuyến nông, nghiên cứu và những
người hoạch định chính sách
• Đầu tư vào khuyến nông tập trung vào 6 tỉnh miền
trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Lâm Đồng,
Ninh Thuận)
• Tổng vốn đầu tư là $45 triệu (30USD triệu vốn vay
ADB /15USD triệu vốn đối ứng)
3

Dự án Nâng cao Hiệu quả thị trường cho THƯƠNG MẠI HOÁ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
người nghèo Tỷ lệ bán sản lượng nông nghiệp các loại (phần trăm)

1993 1998 2002


Mô tả Mục đích
• Dự án hỗ trợ kĩ thuật khu • Nghiên cứu về sự vận hành
vực trong ba năm cho Việt của thị trường và khả năng Toàn quốc 48 59 70
Nam, Lào và Campuchia người nghèo được hưởng lợi Miền núi phía bắc 36 44 52
• Do DFID, ADB và ADBI từ thị trường, và
Đồng bằng sông Hồng 39 45 61
(Tokyo) đồng tài trợ • Xây dựng năng lực để hỗ trợ
sự phát triển thị trường vì Duyên hải bắc trung bộ 37 44 63
• Tổng chi phí 2,4 triệu USD
người nghèo Duyên hải nam trung bộ 39 55 73
Tây nguyên 77 78 74
Đông nam 69 79 84
Để biết thêm thông tin, xin mời vào trang web
Đồng bằng sông Cửu long 59 74 85
www.markets4poor.org

1
Những thử thách chính Tại sao phải “thương mại hoá”?

• Tầm quan trọng và quyền lực của toàn cầu hoá


• Tăng tính cạnh tranh của các doanh – Thực tế sản xuất, phân phối và bán các sản phẩm
nghiệp nông nghiệp và nông thôn Việt nông nghiệp
• Phương pháp tiếp cận thay thế cho các phương
Nam pháp “sinh kế” và phát triển nông thôn
• Cần phải có phương pháp mới, thực tế hơn, “có
• Kết nối người nghèo vào quá trình này động cơ”
• Tạo ra thu nhập cao hơn cho lao động • Tiềm năng của Việt Nam

• Tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu


để thực hiện điều này

Bài học từ MMW4P Quá trình thương mại hoá


Lĩnh vực nghiên cứu Bài học chung:
• Tiềm năng lớn • chuyển đổi nền kinh tế nông thôn: hoạt động
• Gạo
• Nhìn chung: phi nông nghiệp là nguồn thu nhập và việc
• Chè – Thu hồi vốn thấp đối với khối làm chính.
lượng xuất khẩu
• Sắn
– Giá trị gia tăng ở Việt Nam • phát triển nông nghiệp thành doanh nghiệp
• Rau quả tươi (siêu thấp
• Liên kết và không liên kết
nông thôn: hàng triệu doanh nghiệp nắm bắt
thị)
• Cần có: được cơ hội, tạo ra công ăn việc làm và tăng
– Quan hệ đối tác trong chuỗi giá trị.
giá trị
– Cải thiện chất lượng
– Đa dạng hoá thị trường và
sản phẩm

Phương pháp chuỗi giá trị Đặc điểm của chuỗi giá trị
“Một hệ thống các hoạt động trao đổi • Đặc điểm chính của chuỗi giá trị là tạo ra liên kết
doanh nghiệp thông qua việc những bên tham gia
được tổ chức chặt chẽ từ khâu sản xuất vào chuỗi giá trị làm việc cùng nhau. Điều này đòi hỏi
đến tiêu thụ, nhằm mục đích tạo ra giá phải có sự điều phối tốt trong quá trình ra quyết định
và trao đổi
trị và tính cạnh tranh cao hơn”
• Cần phải quản trị tốt để điều phối
• Để tăng giá trị, chuỗi giá trị cần phải đáp ứng được
Chuỗi giá trị Chuỗi cung cấp nhu cầu của người tiêu dùng và có tính cạnh
tranh
• Chuỗi giá trị là liên kết để tạo ra giá trị cho người tiêu • Để có tính cạnh tranh, chuỗi giá trị cần phải luôn cải
dùng tiến
• Chuỗi cung cấp là về hậu cần
• Để tạo được các mối liên kết hiệu quả, chuỗi giá trị
cần phải chia sẽ lợi nhuận để khuyến khích các bên
tham gia

2
Từ thị trường Đến chuỗi giá trị

Đặc điểm của chuỗi giá trị hiệu quả Hàng hoá Sản phẩm Sản phẩm
khác biệt
• Tạo ra sự khác biệt của sản phẩm
• Liên tục cải tiến (sản phẩm, kĩ thuật, quản lý, tiếp thị,
phân phối) Lúa Gạo Gạo thơm đóng túi, 100%
nguyên hạt
• Tạo ra giá trị cao hơn
Bánh bột gạo, bột gạo
• Tổ chức trong chuỗi tốt (theo cấu trúc từ trên xuống) Mì, ngũ cốc ăn sáng
• Tạo ra liên minh và điều phối Dấm gạo, Sakê

• Rộng hơn phạm vi các giao dịch thị trường tại chỗ Bánh gạo, Kem
(hợp đồng, hội nhập chiều dọc, chuỗi cung cấp) Cám, dầu cám

• Đưa ra những cách làm việc đáp ứng được những Vỏ, Thanh nhiên liệu
yêu cầu về môi trường và trách nhiệm xã hội. Bánh gạo, Gạo đã chế biến

Điều phối phức tạp hơn


Tạo ra sản phẩm khác biệt
Năm mô hình phát triển chuỗi
Sản phẩm bán sỉ Sản phẩm khác biệt
giá trị
Liên doanh
1. Mô hình liên kết Nông dân với Thị trường
Liên minh
Mạng lưới
Cấu trúc 2. Mô hình hợp đồng giữa Nông dân và
Thị hàng dọc
trường Doanh nghiệp
Chuỗi giá trị
Cụm
3. Mô hình Doanh nghiệp Tư nhân lớn
4. Mô hình liên kết Doanh nghiệp với Thị
Thấp Cao trường; và
Mức độ điều phối 5. Mô hình chuỗi Cung cấp cho Siêu thị

Những vấn đề thương mại hoá


thông qua phát triển chuỗi giá trị
• Vai trò có liên quan của chính phủ Việt
Nam, các doanh nghiệp, nhà nghiên cứu,
nông dân, v..v.
• Ai là người mua? (phương pháp tiếp cận theo
nhu cầu)
• Doanh nghiệp là động lực
• Đầu tư nước ngoài mang lại mối quan hệ,
công nghệ và tài chính
• Các yếu tố cấu tạo: hợp đồng, hành động tập
thể (hiệp hội), thương hiệu, nhãn mác.

Você também pode gostar