Você está na página 1de 8

8/29/2010

I. Khái niệm

CHƢƠNG II Cán cân thanh toán quốc tế (CCTTQT)


là bảng cân đối các khoản thu và khoản
CÁN CÂN THANH TOÁN chi bằng một đồng tiền nào đó của một
QUỐC TẾ quốc gia với các nước còn lại trên thế
giới hoặc của 1 nước với một nước
(Balance of Payments)
khác trong một thời hạn nhất định.

FTU-Faculty of Finance and Banking 1 FTU-Faculty of Finance and Banking 2

• - Các khoản thu và khoản chi • CCTT phải được đo bằng một loại tiền
Những khoản thu và chi làm tăng giảm nhất định:
tài sản về quyền sở hữu của nƣớc này đối • Trƣớc 1970, CCTT các nƣớc đều dùng USD
để tính các khoản thu chi. Việc so sánh
với các nƣớc còn lại, nƣớc này với nƣớc CCTT các nƣớc dễ dàng
khác • Sau 1971, CCTT quốc tế trên thế giới đƣợc
• Những khoản thu và chi làm tăng giảm thể hiện bằng các đồng tiền khác nhau do đó
tài sản về quyền sử dụng của nƣớc này đối khó so sánh hơn.
với các nƣớc còn lại, nƣớc này với nƣớc • Ở Việt Nam sử dụng đồng USD để tính
CCTTQT, Nhật Bản dùng JPY, Trung Quốc
khác. là NDT.
FTU-Faculty of Finance and Banking 3 FTU-Faculty of Finance and Banking 4

1
8/29/2010

• Trong 1 thời hạn nhất định: CCTTQT bao gồm:


• Phản ánh các khoản thu chi đã, đang • CCTT trong một thời kỳ nhất định
và sẽ xảy ra trong một thời gian trong
tƣơng lai. Ví dụ: CCTT của Hoa Kỳ • CCTT tại một thời điểm nhất định:
dự đoán trong năm 2007.
• Thông thƣờng những diễn biến trong
quá khứ ít có tác động tới TGHĐ mà
là CCTTQT dự đoán trong tƣơng lai

FTU-Faculty of Finance and Banking 5 FTU-Faculty of Finance and Banking 6

CCTT trong một thời kỳ CCTT tại một thời điểm nhất
nhất định định
• Là bảng đối chiếu những khoản tiền • Là bảng đối chiếu giữa những khoản
mà một nƣớc thực tế trả cho nƣớc tiền đã và sẽ thu chi vào một 1 thời
ngoài và những khoản tiền nƣớc ngoài nào đó.
thực tế trả cho nƣớc đó trong một thời • Bao gồm: Các khoản nợ nƣớc ngoài
kỳ nào đó. Việc thanh toán là dứt điểm và nƣớc ngoài nợ mà việc thu chi xảy
ra chƣa dứt điểm. Nó phản ánh tình
hình chi trả sắp xảy ra của nƣớc này
đối với nƣớc khác.
FTU-Faculty of Finance and Banking 7 FTU-Faculty of Finance and Banking 8

2
8/29/2010

II. Kết cấu của CCTTQT 1.1. Cán cân thương mại / Cán
cân buôn bán hữu hình
• 1. Hạng mục thường xuyên/ Cán
cân vãng lai (Current Account) • Gồm: Xuất khẩu hàng hoá
Phản ánh các khoản thu và chi làm Nhập khẩu hàng hoá
tăng hoặc giảm tài sản về quyền sở • Đây là hạng mục chiếm tỷ trọng chủ
hữu của một quốc gia này với quốc gia yếu trong hạng mục thƣờng xuyên, có
khác. Đây là hạng mục quan trọng, tính quyết định đối với hạng mục
phản ánh thực chất CCTTQT của một thƣờng xuyên
nƣớc.
FTU-Faculty of Finance and Banking 9 FTU-Faculty of Finance and Banking 10

1.2. Cán cân dịch vụ / Cán cân


thương mại vô hình

• XK > NK => CCTM thặng dƣ (xuất - Du lịch: ngƣời du lịch/ngƣời cung


siêu) cấp dịch vụ du lịch, khách sạn, danh
• XK < NK => CCTM thâm hụt (nhập lam thắng cảnh
siêu) - Cƣớc phí vận tải, bảo hiểm, môi giới
(hoa hồng)
- Chi phí quân sự, ngoại giao, xã hội

FTU-Faculty of Finance and Banking 11 FTU-Faculty of Finance and Banking 12

3
8/29/2010

1.4. Chuyển giao một chiều


1.3. Cán cân thu nhập
(Unilateral transfer)
• Thu nhập của người lao động • Thông thƣờng các hạng mục trong cán
• Thu nhập về đầu tư cân đều có đối giá
• CCTTCG một chiều: chỉ có một
chiều đi hoặc đến

FTU-Faculty of Finance and Banking 13 FTU-Faculty of Finance and Banking 14

2. Hạng mục vốn và tài chính (Capital


and Financial Account)
• Vốn đầu tư dài hạn • 3. Chênh lệch (Discrepancies)
- Đầu tƣ trực tiếp (FDI)
• 4. Cân bằng (Balance)
- Đầu tƣ gián tiếp: đầu tƣ vào trái phiếu
chính phủ, trái phiếu công ty, đầu tƣ cổ • 5. Nguồn bù đắp (Off-setting)
phiếu nhƣng chƣa đạt tới mức kiểm soát
công ty.
- Đầu tƣ dài hạn khác: chủ yếu là tín dụng
dài hạn
• Vốn ngắn hạn

FTU-Faculty of Finance and Banking 15 FTU-Faculty of Finance and Banking 16

4
8/29/2010

III. Việc ghi chép các số liệu


Tóm lại
trong lập CCTT
Cán cân Cán cân cơ Cán cân 1. Đối với luồng hiện vật
Cán cân vãng lai
thương bản tổng thể Lấy số liệu của hải quan khi hàng hoá
(2)
mại (1) (3) (4)
qua biên giới.
XK- NK CCTM(1) CC vãng lai (3)
+ CCDV (2) + 2. Đối với luồng tiền
+ Thu nhập + CC vốn Số liệu đƣợc thống kê qua hệ thống
+ Chuyển giao 1 CC vốn dài ngắn hạn
chiều
ngân hàng.
hạn + Chênh
lệch 3. Đồng tiền ghi chép
Việt Nam dùng USD để lập CCTTQT
FTU-Faculty of Finance and Banking 17
FTU-Faculty of Finance and Banking 18

IV. Nguyên tắc bút toán của


CCTTQT
1. Nguyên tắc 1 • Bên Nợ (-) phản ánh các khoản chi trả
• Bên Có (+) phản ánh các khoản thu từ cho ngƣời không cƣ trú
ngƣời không cƣ trú • Các giao dịch: NK hàng hoá, dịch vụ,
• Các giao dịch: XK hàng hoá, dịch vụ, trao tặng quà biếu cho ngƣời nƣớc
nhận quà biếu từ nƣớc ngoài, đi vay, ngoài, cho vay, đầu tƣ ra nƣớc ngoài.
nhận vốn đầu tƣ.

FTU-Faculty of Finance and Banking 19 FTU-Faculty of Finance and Banking 20

5
8/29/2010

2. Nguyên tắc 2: Bút toán kép


(Double entry)
• Đối với hoạt động đầu tư • Mỗi một giao dịch thanh toán đƣợc
– Vốn vào trong nước: ghi CÓ (+) trong ghi kép, một ghi bên CÓ, một ghi bên
CCTT NỢ.
– Vốn chạy ra: ghi NỢ (-) trong CCTT

FTU-Faculty of Finance and Banking 21 FTU-Faculty of Finance and Banking 22

VD1: Công ty Artcraft xuất


khẩu hàng hoá sang Mỹ 1 triệu
USD. • VD2: Một công dân Việt Nam đi du
lịch Mỹ chi tiêu cho ăn, ở, đi lại hết
20000 USD.
Có (+) Nợ (-)
• - Chi tiêu cho dịch vụ ở nƣớc ngoài
Xuất khẩu hàng + 1 triệu => Ghi NỢ - 20000 USD
hoá USD
• - Phát sinh một khoản nợ ngắn hạn
Nguồn vốn ngắn - 1 triệu của công dân VN đối với ngƣời Mỹ
hạn chạy ra USD => Ghi CÓ +20000 USD

FTU-Faculty of Finance and Banking 23


FTU-Faculty of Finance and Banking 24

6
8/29/2010

V. Mối quan hệ của cán cân


thanh toán quốc tế
• Mối quan hệ với tỷ giá hối đoái
Có (+) Nợ (-)
• MQH với nền sản xuất:
Nhập khẩu dịch - 20000 Trong một nền kinh tế mở:
vụ du lịch USD GDP = DC + DI + E – M
Hay GDP – DC – DI = E- M
Nguồn vốn ngắn + 20000
hạn chạy vào USD

FTU-Faculty of Finance and Banking 25


FTU-Faculty of Finance and Banking 26

VI. Phương pháp điều chỉnh 2. Áp dụng các chính sách và


CCTTQT biện pháp tác động lên cung
• 1. Biện pháp vay nợ (vay dự trữ) cầu ngoại hối
• 2.1. Chính sách chiết khấu cao
• 2.2. Thu hồi vốn đầu tƣ ở nƣớc ngoài
FDI
• 2.3. Bán rẻ chứng khoán nƣớc ngoài
• 2.4. Phá giá tiền tệ
• 2.5. Hạn ngạch, thuế XNK

FTU-Faculty of Finance and Banking 27 FTU-Faculty of Finance and Banking 28

7
8/29/2010

3. Xuất ngoại hối trả nợ


4. Tuyên bố vỡ nợ

FTU-Faculty of Finance and Banking 29

Você também pode gostar