Você está na página 1de 25

HỘI THẢO QUẢN LÝ VÀ

GIÁM SÁT NĂNG LƯỢNG

THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ


NĂNG LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP
Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 01 năm 2013

www.enerteam.org
NỘI DUNG

 Thực trạng sử dụng năng lượng và quản lý năng lượng


 Tác động của các chính sách TK & HQNL
 HT QLNL - Chiến lược Tiết kiệm Năng lượng
 Các dự án đang triển khai về HT QLNL
 Mô hình trình diễn xây dựng HT QLNL

2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM

Giá năng lượng

Biến động giá dầu thô


3
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM

CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG

Nguồn: Dự án VIE/01/G41-UNDP
4
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM
Nguồn: http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/09/3BA136F2/

Cường độ năng lượng trong công Việt Nam cao hơn Thái Lan,
nghiệp Malaysia 1,5  1,7

Việt Nam: ~ 2
Hệ số đàn hồi
Các nước phát triển: thấp hơn 1

Tiêu thụ năng lượng/1.000 USD Việt Nam: 600 kg dầu qui đổi
GDP Thái lan: 400 kg, thế giới: 300 kg

5
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM

Tiềm năng tiết kiệm năng lượng theo ngành


60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Xi măng Gốm Phát Dệt may Tòa nhà Thép Nông Chế Cấp
điện thương nghiệp biến nước
than mại thực
phẩm
Nguồn: Dự án DSM – Bộ Công Nghiệp - ADB

6
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TK&HQNL
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP (1)
 Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
 Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của
Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử
dụng NLTK và HQ;

7
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TK&HQNL
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP (2)
CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA VỀ TK&HQNL
Mục tiêu
• Tiết kiệm 5% - 8% tổng tiêu thụ NL toàn quốc trong giai đoạn
2011 - 2015
Các hoạt động chính
• Xây dựng các văn bản luật định về TKNL
• Xây dựng hệ thống quản lý năng lượng trong doanh nghiệp
• Bắt buộc các tòa nhà mới tuân thủ tiêu chuẩn xây dựng
• Dán nhãn năng lượng (bắt buộc)
• Biểu giá năng lượng phù hợp xu hướng thế giới và bảo đảm mục
tiêu TKNL Nguồn: Chương trình quốc gia về TK&HQNL
8
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TK&HQNL
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP (3)
 Mua sắm máy móc thiết bị sản xuất:
 Nếu doanh nghiệp sản xuất bạn có:
− Tổng mức tiêu thụ nhiên liệu và nhiệt năng hàng
năm ≥ 1.000 TOE; hoặc
− Tiêu thụ điện hàng năm ≥ 6.000.000 KWh

Doanh nghiệp
trọng điểm

9
YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
TRỌNG ĐIỂM
• Phải có cán bộ chuyên trách quản lý năng lượng
• Phải báo cáo kế hoạch, phương án cải tiến tình
trạng sử dụng năng lượng
− Báo cáo kế hoạch sử dụng năng lượng hàng năm
− Báo cáo kiểm toán năng lượng (mỗi 3 năm một lần)
• Phải thiết lập hệ thống quản lý năng lượng

Nguồn: Nghị định 21/2011/ND-CP

10
MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tăng trưởng
kinh tế

An ninh Bảo vệ môi


năng lượng trường

11
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

 Là phương thức duy trì công tác tiết kiệm năng lượng
một cách bền vững, tránh tình trạng «phong trào».
 Là các quy trình quản lý việc tiêu thụ năng lượng
trong tổ chức để đảm bảo rằng năng lượng đã được
sử dụng hiệu quả.
 Bao gồm tất cả các khía cạnh của việc tiêu thụ năng
lượng, cả về kỹ thuật và phi kỹ thuật

12
QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG
 Chu kỳ chi phí năng lượng của chương trình tiết kiệm năng
lượng không có và có hệ thống quản lý năng lượng bền vững

Không có HT QLNL Có HT QLNL

13
CHIẾN LƯỢC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Kế hoạch tiết kiệm năng lượng
(Cần sự cam kết lãnh đạo cao nhất)

Thiết lập mục tiêu tiết kiệm năng lượng

Thực hiện kiểm toán năng lượng

Nhận dạng & đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng

Ngắn hạn: Trung hạn: Dài hạn:


Quản ly nội vi tốt Công nghệ mới Tiếp cận hệ thống quản lý
Nâng cao nhận thức Đầu tư trung hạn năng lượng
Lôi kéo sự tham gia của nhân
viên, đối tác & nhà cung cấp
Các giải pháp chi phí thấp

Theo dõi & kiểm soát


`
14
CÁC DỰ ÁN – HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG
QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
 “Hỗ trợ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về TKNL ở một số
tỉnh/thành phía Nam”. Dự án được tài trợ của ADEME (Pháp) và Văn
phòng TKNL của BCT
 ENERTEAM hỗ trợ các Trung tâm TKNL / Khuyến công & PTCN của
Sở Công Thương Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang và Trà Vinh triển
khai các hoạt động KTNL và xây dựng HT QLNL cho doanh nghiệp.
 Dự án “Thúc đẩy sử dụng năng lượng bền vững thông qua Hệ thống
QLNL theo ISO 50001” do tài trợ DEG và tập đoàn TUV NORD.
 Dự án tài trợ cho các DNVVN (10 DN thí điểm) trong việc thí điểm
xây dựng và áp dụng HTQLNL theo tiêu chuẩn ISO50001 thông qua
các chuyên gia tư vấn QLNL (ASSIST, ENERTEAM) và được chứng
nhận bởi TUV Vietnam.

15
CÁC DỰ ÁN – HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG
QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
 Dự án “Sử dụng Năng lượng Hiệu quả trong Công nghiệp
nhờ Tối ưu hoá Hệ thống và thực hiện các Tiêu chuẩn
Quản lý Năng lượng”.
 Dự án hợp tác giữa Quỹ Môi trường toàn cầu GEF, Bộ Công
Thương MOIT và Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp
Quốc UNIDO.
 Trợ giúp các cán bộ quản lý doanh nghiệp điều hành sản
xuất có hiệu quả hơn.
 Hướng dẫn cho các công ty thực hiện một tiêu chuẩn mới về
quản lý năng lượng ISO 50001.
 Xây dựng một nhóm chuyên gia về quản lý năng lượng và
tối ưu hóa hệ thống.
16
CÁC DỰ ÁN – HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI HỆ
THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
 “Chương trình đào tạo Cán bộ Quản lý năng lượng trong khuôn khổ
Hệ thống quản lý năng lượng ASEAN (AEMAS)” là chương trình
nhằm mục đích nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ quản lý
năng lượng được cấp chứng chỉ và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp khi áp dụng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế.
AEMAS được thực hiện thông qua sự điều phối của Trung tâm Năng
lượng Đông Nam Á (ACE) và được chỉ đạo của 10 Bộ Năng lượng
của các nước ASEAN, với sự hỗ trợ của UNEP, dự án được đồng
Châu Âu tài trợ theo chương trình Switch Châu Á.
Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Môi trường (RCEE) là đơn vị
điều phối quốc gia của AEMAS. RCEE triển khai chương trình đào
tạo và cấp chứng chỉ cho cán bộ quản lý năng lượng trong khuôn
khổ AEMAS.
17
MÔ HÌNH QLNL TRONG DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH
 Ban hành Chính sách năng lượng
 Thành lập Ban Năng lượng
THỰC HIỆN KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
KẾT QUẢ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
MỤC TIÊU TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

Đào tạo kiến thức về TKNL cho Ban QLNL và nhân viên của công ty
HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Lắp đặt các thiết bị đo đếm Cán bộ kỹ thuật đang ghi chỉ số tiêu thụ điện.

23
NHẬN XÉT

 Doanh nghiệp tham gia theo phong trào nên hệ thống chỉ vận hành
được một thời gian và sau đó ngưng hoạt động; Doanh nghiệp chưa có
cán bộ chuyên trách về QLNL, chỉ ưu tiên lo tập trung vào sản xuất;
 Doanh nghiệp còn nghi ngại hiệu quả mô hình QLNL nên chưa mạnh
dạng bỏ chi phí đầu tư. Doanh nghiệp còn trông chờ nhiều vào sự hỗ trợ từ
nhà nước;
 Doanh nghiệp chưa thật sự được động viên từ việc nâng cao uy tính
thương hiệu khi tham gia xây dựng mô hình QLNL vì trước đến nay chưa
có tổ chức đánh giá chứng nhận đạt theo tiêu chuẩn ISO 50001;
 Hạn chế nguồn lực cho các đơn vị tư vấn thực hiện thí điểm doanh
nghiệp điển hình đi đến đạt chứng nhận.
XIN CÁM ƠN!

Você também pode gostar