Você está na página 1de 87

INTRODUCTION

This module aims to enable beginners in Vietnamese to acquire basic communicative skills. Students
will be provided with ample opportunities to practice the language in various communicative tasks,
ranging from basic to social needs. In addition, the module helps students to develop basic writing,
listening and reading skills in Vietnamese.

1. About the course book

The main purpose of this course book is to teach students how to use Vietnamese in real-life situations
related to school, social life and leisure. The underlying principle is that language that is meaningful to
students promotes learning. Throughout the course book, students are exposed to natural and
authentic language. The course book is divided into eight units covering eight common topics. There is
one review after every four units. Each unit is organized with the focus on following key parts:

Dialogues: In each unit there are two or three dialogues with different role status between the
conversants. Each dialogue is closely related to the topic of each unit. The dialogues show how
Vietnamese is spoken in different contexts.

Vocabulary: All the new words from the dialogues are listed in the vocabulary box. Students are
required to understand and remember the meaning of these new words in context with the help of
their Vietnamese teachers.

Language notes: Explanation for key grammar points and language use is provided with clear
examples to facilitate student self-learning of grammar.

Activities: A good variety of activities are provided to help students put their new language
knowledge into practice. All the tasks are closely related to the topic of each unit. This course book
makes use of role play, pair work, group work and whole class activities. All the activities are the
starting point for meaningful communicative interaction in the classroom.

Culture notes: Information on Vietnamese culture and way of life is given to help students
communicate more effectively in Vietnamese.

Unit revision: Five questions are given at the end of each unit to help students revise the language
use and cultural information.

Unit summary: Key vocabulary with English translation and useful expressions are given to help
students revise the vocabulary of each unit in a systematic manner.

Supplementary exercises: Reading, writing, vocabulary and listening exercises are designed to
help students reinforce the language points learnt in each unit.

LAV1201 Course book 1


Plan of the course book

TOPIC/ VOCABULARY FUNCTION CULTURE NOTES GRAMMAR

Unit one Greeting and self-introduction


• Greeting people • Address terms in Vietnamese • ‘phải không’
• Countries and
• Asking and telling names • Showing respect and
nationalities
• Asking and talking about politeness
• Personal pronouns
nationalities • Vietnamese names
Unit two My family
• làm nghề gì?
• Counting
• ở đâu?
• Numbers • Asking and talking about
• ừ
• Profession profession • Family in Vietnamese culture
• ai
• Kinship terms • Asking and telling age
• mấy?
• Talking about family
• bao nhiêu tuổi
Unit three My friends and classmates
• Adjectives to describe • trông thế nào?
people’s appearance • Describing people’s appearance • Asking personal questions in • tính thế nào?
• Adjectives to describe and personality Vietnamese • đã…chưa
people’s personality
Unit four My study and future plan
• Subjects of study • Asking and talking about subjects • gì?
• Vietnamese universities
• Days of the week of studies • à
• Vietnamese students at NUS
• Talking about plans • định

LAV1201 Course book 2


• Asking and telling the date • có …không?

TOPIC/ VOCABULARY FUNCTION CULTURE NOTES GRAMMAR

Unit five My daily routine

• Daily activities • để
• Asking and telling time
• Time • mấy giờ
• Describing daily activities
• Schedules • vậy/ đấy/ thế

Unit six My hobbies and interests

• hơi/ rất/ lắm/ quá


• Hobbies and pastimes • Expressing likes and dislikes

Unit seven Travelling

• Asking about location • bao giờ/ khi nào


• Means of transport • Places of interests in Vietnam
• Asking about means of transport • bằng gì?
• Means of transport in Vietnam
• Talking about months of a year • bao lâu

Unit eight Eating out

• Making suggestion • đã/ đang/ sẽ


• Some famous Vietnamese
• Ordering food and drinks • nào cũng
• Food and drinks dishes
• Asking whether something is • để
• Eating etiquette
available • tại sao/ vì sao

LAV1201 Course book 3


2. General introduction to the Vietnamese language

• Vietnamese is the official language of Vietnam. It is spoken by more than 84 million


Vietnamese people living in Vietnam and about three million overseas Vietnamese residing in
many countries, such as Germany, France, the United States, Canada, Australia, Korea, and
Singapore.

• The Vietnamese language has three main varieties: the Northern, the Central, and the
Southern. There are some differences in pronunciation and vocabulary among the three
varieties. The Vietnamese spoken by educated Hanoi people is considered standard Vietnamese.

• Vietnamese is a monosyllabic language. Each syllable is pronounced separately and usually


has one meaning. Vietnamese has a large number of compounds. Each single word (or syllable)
can be formed by at least a vowel or a vowel cluster, a consonant, and a tone marker.

• Vietnamese is an uninflected language (i.e. words do not have different forms according to
number, case, tense and modality).

• Vietnamese is a tonal language. The standard Vietnamese language has six tones. Each tone is
a meaningful and an integral part of the syllable with which it is associated; i.e. every syllable
must have a tone. The tones are different in meaning, i.e. same spelling but different tones
result in different meanings.

• Vietnamese is written in the Roman script alphabet.

LAV1201 Course book 4


Guide to Vietnamese pronunciation and writing system

1. The Vietnamese alphabet

2. Tones in the Vietnamese language (tone = thanh/ dấu)

• Vietnamese is a tonal language and learning the tones is one of the most challenging parts of
learning the language, especially for speakers of European languages.

• Each word (syllable) is pronounced with a different pitch level of voice (the best comparison is
that with singing).

• The tone is an integral part of each word; therefore, a change in tone can result in a difference
in meaning.

• Standard Vietnamese has six tones.

• Tone diacritics are written above (or in one case under) the main vowel in a syllable.

LAV1201 Course book 5


Name
Characteristic of English
Diacritic of the Example Category
the tone translation
tone

none ngang High, plain ma ghost long

huyền Low, plain mà but long

sắc High-rising tone má cheek short

nặng Low-falling mạ rice seedling short

ngã High, falling-rising mã horse broken

hỏi Low, falling-rising mả tomb broken

3. Syllable pattern

Tones
Semi- Final
Initial consonants Main vowels Example Meaning
vowels consonants
a a exclamation
à à oh
B a ba three, father
L à ng làng village
Đ o á n đoán to guess

LAV1201 Course book 6


4. Vowels
There are 11 single vowels and three diphthongs in Vietnamese language. The description of the
vowels can be seen in the following chart.

Position of the tongue Front Back


Unrounded Rounded
Elevation of the tongue
High i ư u
iê/ ia/ ya/ yê ươ/ ưa uô/ua
Mid ê ơ, â ô
Low e a, ă o

4.1. Single vowels

Vowels Pronounced as Vietnamese Meaning


_ in English word
Capital
letter
1 a A far xa to be far
2 ă Ă cut cắt to cut
3 ơ Ơ sir mơ to dream
4 â Â cần to need
5 ư Ư tư four
6 i=y I=Y she đi to go
Mỹ America
7 ê Ê same đêm at night
8 e E air xe vehicle
9 o O law lo to be worry
10 ô Ô so cô miss, female teacher
11 u U sue khu area

LAV1201 Course book 7


4.2. Diphthongs (a combination of 2 vowels)

Diphthongs Pronounced as Vietnamese word Meaning


___ in English
1 ia beer bia beer
ya khuya late at night
iê chiên to fry
yê khuyên to advise
2 ưa mưa to rain
ươ mười 10
3 ua mua to buy
uô muốn to want

4.3. Some confusing vowels

Vietnamese Meaning Vietnamese Meaning Vietnamese Meaning


word word word
1 a ă
đáp to land đp to cover
with
sáp wax sp be going to
nam south năm five

â
2 táp tắp tp
sáp sắp sp
láp sticky lắp to fit lp to fill in

3 u ư ơ
tu to sit in tư fourth t silk
meditation
xu cent sư monk s nun

4 o ô 

LAV1201 Course book 8


co to bend cô female c muscle
teacher
so to compare số Number s
có to have cố to try c an excuse
cò cồ c

5 e ê
xe vehicle xê to move
đe to threaten đê dyke

3. CONSONANTS
Note: = is used in the sense that the two (or three) consonants are equivalence in pronunciation, but
they are not interchangeable in term of spelling.
3.1. Initial consonants and final consonants

CAPITAL English Pronounced as Vietnamese


Meaning
LETTER equivalence in word
b B ba three
to sing / kg /to
c=k=q C=K=Q k skip ca / kí / qua
pass
ch CH che to cover
d = gi D = GI z zest da skin
đ Đ d door đi to go
railway station /
g = gh G = GH girl ga / ghi
to write down
h H house hai two
kh KH k keep khó difficult
l L loop la to shout
m M me mì noodle
n N no Nam South
ng = ngh NG=NGH ngô / nghi corn / to doubt
nh NH nho grape
p P p spa pin battery
ph PH f food pha to mix, to make

LAV1201 Course book 9


coffee
r R room ra to go out
to compare /
s=x S=X soon so / xe
vehicle
t T _t stuff tôi I, me
th TH t time tha to forgive
tr TR tr train trà tea
v V vain và and

All these consonants can occur in initial slot of a word, but not all of them can occur in final slot of a
syllable (word). Those in italic form can occur in initial slot as well as in final slot of a word, e.g. cá
(fish), ác (cruel); chú (uncle); khách (guest); mẹ (mother); nam (south); ngon (tasty); sang (to cross
over); nhà (house); canh (soup); tên (name) and cát (sand)

3.2. Some confusing consonants


1. D__ (d__) = GI __ (gi__) are pronounced as / Z / in English

dạ yes 2 già to be old


dám to dare 4 giá price

2. D__ (d__) ñ__ (ñ__) is pronounced as / d / in English

di To move đi to go to
dám to dare đám a bunch of

3. C__ (c__) = K__ (k__) are pronounced as soft / k / as in ‘skip’

ca to sing kem ice cream


cá fish kim needle

4. G___ (g__) = GH__ (gh__) are pronounced as / G / as in ‘go’ in


English

ga railway ghe small boat


LAV1201 Course book 10
station
gà chicken ghế chair

5. NG__ (ng___) = NGH___ (ngh__) There is no equivalent pronunciation in


English

ngã to fall down nghe to listen to


Nga Russia nghĩ to think
ngu to be stupid nghi to doubt

6. NH_____ (nh__) There is no equivalent pronunciation in English


nhà house nho grape

7. Aspirated consonants: There are 3 aspirated consonants /th/; /kh/ and /ph/. They are
pronounced as t, k and f respectively as in the following English words top / cat / food
tha to forgive ta we
khi when kí kg
Pháp France có to have

LAV1201 Course book 11


BÀI MỘT - Unit One

CHÀO HỎI
Greetings

In this unit you will learn


• how to greet someone
• how to introduce your name and say where you are from

LAV1201 Course book 12


HỘI THOẠI 1
Lan gặp một sinh viên Việt Nam lần ñầu ở căng-tin
Lan meets a Vietnamese student for the first time at a canteen

Lan: Chào bạn. Bạn tên là gì?


Nam: Chào bạn. Mình tên là Nam. Còn bạn, bạn tên là gì?
Lan: Mình tên là Lan.

chào mình
bạn còn
tên

LANGUAGE NOTES

1. Greetings in Vietnamese
• The Vietnamese greet each other by using the word chào followed by an
appropriate form of address. For example: chào bạn, chào anh, chào chị, chào
cô…
• Chào means both hello and goodbye.
• Chào can be used any time of the day. There is no equivalence of good morning,
good afternoon or good evening in Vietnamese.

2. Asking one’s name


• The Vietnamese do not usually initiate a conversation by introducing themselves.
They might wait for you to ask for their names or they might ask for your name
only later in the conversation.
• There are several ways to ask for one’s name in Vietnamese, among which is:
Address term + tên + là + gì?
Address term + name + to be + what?
Q: Bạn tên là gì?
What is your name?
A: Mình tên là Mai.
My name is Mai.

Activity 1

Pair work: saying hello and asking the person sitting next to you for their name

LAV1201 Course book 13


HỘI THOẠI 2
Brenda gặp cô giáo tiếng Việt lần ñầu ở lớp học tiếng Việt
Brenda meets her teacher for the first time in her Vietnamese class

Brenda: Em chào cô ạ.
Cô giáo: Chào em. Em là sinh viên mới, phải không?
Brenda: Dạ vâng ạ.
Cô giáo: Em tên là gì?
Brenda: Dạ, em tên là Brenda. Tên tiếng Việt là Ngân ạ.
Cô giáo: Em là người nước nào, Ngân?
Brenda: Dạ, em là người Singapo ạ.

em người
sinh viên nước
mới nào
phải không người Singapo

LANGUAGE NOTES

3. Question structure….phải không?


The phrase ‘phải không’ is placed at the end of a statement to form a tag question to
seek confirmation from the listener. This question is usually asked when you know some
information and you want to confirm whether what you know is true or not. For example,

Q: Em là người Việt, phải không?


You are Vietnamese, aren’t you?
A: (Dạ) Vâng/ Phải. Em là người Việt.
Yes. I am Vietnamese.
Q: Bạn tên là Nam, phải không?
Your name is Nam, isn’t it?
A: Không phải. Mình tên là Hùng.
No, my name is Hùng.

4. Question: asking about nationality


To ask about your nationality, the Vietnamese ask you are from which country.
Q: Address term + là + người + nước + nào?
Address term + to be + person + country + which
A: Address term + là + người + name of a country.
Address term + to be + person + name of a country
To answer you should replace the question word nước nào with the name of a country.
In Vietnamese, người + name of the country = nationality.

Bạn là người nước nào?


Which country are you from?
Mình là người Pháp.
I’m French.
LAV1201 Course book 14
Activity 2

Pair work: Practice making questions and answering using the following structures. An
example is given below.
Bạn/ người Pháp / người Mỹ

Q: Bạn là người Pháp, phải không?


A: Không phải.
Q: Bạn là người nước nào?
A: Mình là người Mỹ.

1. Bạn/ người Mỹ/ người Anh


2. Bạn / người Malaysia/ người Singapo
3. Bạn / người Hàn Quốc/ người Nhật
4. Bạn / người Ấn ðộ / người Trung Quốc
5. Bạn / người Pháp/ người Việt Nam.

Activity 3

Class activity: There is a statement ‘90% of the students in this class are from Singapore
and they all have an English name.’ Talk to your classmates to find out whether this is true
or not, using the following structures.
Bạn là người Singapo, phải không?
Bạn là người nước nào?
Bạn có tên tiếng Anh, phải không?
Tên tiếng Anh của bạn là gì?
Tên tiếng Việt của bạn là gì?

LAV1201 Course book 15


Picture corner
Singing Quan Ho folk songs

CULTURE NOTES

1. Terms of address in Vietnamese


o The use of address terms is one of the most interesting aspects in Vietnamese
language. You should pay attention to the listener’s age, sex as well as the
relationship (i.e. close or distant, formal or informal) between you and the listener to
choose an appropriate term of address.
o Many terms of address are kinship terms (i.e. indicating family relationships). This
somehow illustrates the importance of family in Vietnamese culture.
o When you meet someone for the first time, even though the age gap is not clear it’s
safer to consider yourself a bit younger than the listener. Vietnamese people tend to
address themselves as ‘em’ and address the listener as ‘anh’ or ‘chị’ in this context.
o In a teacher – student relationship, the teacher is usually addressed as ‘cô’ or ‘thầy’;
whereas the student is addressed as ‘em’.
o In Vietnamese, there is no single I or single You. There are different terms of
address for I and you, depending on the people taking part in a conversation. The
word tôi (I) is only used in formal situations.

2. Showing respect and politeness in Vietnamese


Vietnamese is a hierarchical society. People show respect, especially to someone
older or at a higher position, by using honorifics such as ‘dạ’ or ‘thưa’ at the
beginning of a sentence or/ and ‘ạ’ at the end. For example, when talking to your
teacher, to show respect you can say:
‘Thưa cô, em tên là Duyên ạ ’.

3. Vietnamese names
A Vietnamese name usually consists of three parts in the following order: Family
name + middle name + given name. Family name is rarely used on its own. Instead,
a given name is used alone or after a title (to address senior people). Most names in
Vietnamese have a specific meaning. Some names are gender-specific while others
can be used for both males and females.

LAV1201 Course book 16


ÔN TẬP BÀI MỘT _ UNIT REVISION

What would you say in the following situation? Please choose the best answer a, b or c.

1. When you meet a woman of about 70 years old. How would you greet her?
a. Chào bà b. Chào chị c. Chào cô

2. How would you ask your female classmate whether she is Chinese?
a. Bạn là người nước nào?
b. Chị là người Trung Quốc, phải không?
c. Bạn là người Trung Quốc, phải không?

3. Your new Vietnamese teacher’s full name is Nguyễn Thị Thanh Hà. How would you address her?
a. Cô Hà b. Cô Nguyễn c. Thầy Hà

4. How would you ask whether your classmate has a Vietnamese name?
a. Bạn có tên tiếng Việt, phải không?
b. Anh tên là gì?
c. Bạn tên là gì?

5. How would you tell your teacher that you are a new student?
a. Tôi là sinh viên mới.
b. Thưa cô, em là sinh viên mới ạ.
c. Em là sinh viên mới.

LAV1201 Course book 17


TÓM TẮT BÀI HỌC _ UNIT SUMMARY
Từ vựng cần nhớ _ Key vocabulary
• ðại từ nhân xưng ngôi thứ nhất và thứ hai số ít
1st person singular 2nd person singular Usage
I YOU
mình bạn To address people of the same age
em thầy (male) To address teacher in a student- teacher
cô (female) relationship
em anh (male) To address people who are slightly older
chị (female)
tôi anh (male) To address people in a formal setting
chị (female)
cháu ông (male) To address people who are around the same
bà (female) age as the speaker’s grandparents, or used
in very formal situation (ông = sir / bà =
madam)

• Tên nước và quốc tịch


Nước (Country) Quốc tịch (Nationality) Name of country in English
Anh người Anh England
Ấn ðộ người Ấn ðộ India
Canada người Canada Canada
ðức người ðức Germany
Indonesia người Indonesia Indonesia
Hàn Quốc người Hàn Quốc Korea
Malaysia người Malaysia Malaysia
Mỹ người Mỹ America
Nga người Nga Russia
Nhật người Nhật Japan
Pháp người Pháp France
Singapo người Singapo Singapore
Trung Quốc người Trung Quốc China
Việt Nam người Việt Nam Vietnam

LAV1201 Course book 18


• Các từ khác trong bài (Other vocabulary in the unit)

1. bạn you (to address a person of same age) 9. nào which


2. còn and (when asking ‘and you?’) 10. nước country
3. chào hello 11. người person / people
4. em I/ you (to address a younger person) 12. phải không? is it right?
5. gì what 13. sinh viên student
6. là to be 14. tên name
7. mình I ( to refer to oneself when talking to a 15. tôi I, me (used formally)
person of same age)
8. mới new

Cấu trúc cần nhớ _ Useful expressions


• Saying hello and goodbye • Thanking

Chào em / chào bạn / chào Lan/ chào anh Nam… Cám ơn anh/ chị/ bạn….

Em chào anh/ Cháu chào ông/ Em chào cô ạ • Apologizing

• Exchanging personal information Xin lỗi anh/ chị/ bạn…

Mình tên là…./ Tôi tên là… / Em tên là…. • Checking and confirming information

Bạn/ anh/ chị…. tên là gì? Bạn/ anh/ ông/ bà…là người Singapo, phải

• Asking about nationality không?

Bạn/ anh/ chị….là người nước nào? (Dạ) vâng/ phải.

Mình/ tôi….là người Việt Nam (Dạ) không phải.

LAV1201 Course book 19


BÀI HAI - Unit Two

GIA ðÌNH
Family

In this unit you will learn


• how to ask and answer about profession
• how to ask and answer about age
• how to count
• how to talk about your family

LAV1201 Course book 20


HỘI THOẠI 1
Bố Lan ñang công tác ở Singapo. Lan giới thiệu bố với bạn.
Lan’s father is on a business trip in Singapore. Lan introduces her father to her friend.

Lan: Quỳnh à, ñây là bố mình.


Quỳnh: Cháu chào bác ạ.
Bố Lan: Chào cháu.
Quỳnh: Bác ñến Singapo công tác, phải không ạ?
Bố Lan: Ừ, ñúng rồi cháu.
Quỳnh: Bác làm nghề gì ạ?
Bố Lan: Bác là kỹ sư.
Quỳnh: Ở Việt Nam, bác làm việc ở ñâu ạ?
Bố Lan: Bác làm việc ở công ty Hanel.

bố làm
đến nghề
công tác kỹ sư
đúng rồi làm việc
công ty

LANGUAGE NOTES

1. How to ask and answer about profession


To ask about occupation, the Vietnamese usually use the structure
Address term + làm +( nghề) + gì?
The answer to this question is
Address term + là + name of profession.

Anh làm nghề gì?


What profession do you do?
Anh là kỹ sư.
I am an engineer.

Chị làm nghề gì?


What profession do you do?
Chị là giáo viên.
I am a teacher.

LAV1201 Course book 21


2. Question word: đâu?

The question word đâu is placed at the end of a sentence to ask about location. To
answer, đâu is replaced with a name of a place or location.

Address term + làm việc + ở + đâu?


Address term + làm việc + ở + location.

The verb làm việc (to work) can be replaced by other verbs such as học (to study), sống
(to live), etc.

For example,
Bạn học ở đâu?
Where do you study?
Mình học ở Đại học Quốc gia Singapo.
I study at National University of Singapore.

Anh làm việc ở đâu?


Where do you work?
Tôi làm việc ở công ty FPT.
I work at FPT company.

Chị sống ở đâu?


Where do you live?
Chị sống ở Hà Nội.
I live in Hanoi.

3. The use of ừ
Ừ is an equivalent of the word yeah. It is used informally when you talk to someone of the
same age or younger than you. It is considered rude when you use this word to someone
more senior than you. Instead, dạ and/or vâng is used.

Activity 1

Pair work: practice asking and answering questions using the following structures. An
example is given below.
Lan/ y tá/ bệnh viện Việt Pháp

Q: Lan làm nghề gì?


A: Lan là y tá.
Q: Lan làm việc ở ñâu?
A: Lan làm việc ở bệnh viện Việt Pháp

1. anh / giáo viên/ trường học


2. chị / kiến trúc sư / công ty
LAV1201 Course book 22
3. ông / giảng viên / ðại học Quốc gia Hà Nội
4. em / ca sĩ / nhà hát
5. bà / kế toán / ngân hàng

HỘI THOẠI 2
Lan cho Amanda xem ảnh gia ñình
Lan shows Amanda her family photos

Amanda: ðây là gia ñình chị, phải không chị Lan?


Lan: Ừ, ñây là mẹ chị, còn ñây là bố chị.
Amanda: Bố mẹ chị năm nay bao nhiêu tuổi?
Lan: Bố chị 55 tuổi, còn mẹ chị 53 tuổi em ạ.
Amanda: Còn ñây là ai?
Lan: ðây là em trai chị, tên là Thắng. Thắng bằng tuổi em. Hiện nay em ấy là sinh
viên năm thứ nhất. Thế, gia ñình em có mấy người?
Amanda: Năm người chị ạ: bố mẹ em, chị gái, anh trai và em.
Lan: Thế à? Anh trai em làm nghề gì vậy?
Amanda: Anh ấy là kỹ sư, làm việc ở công ty Starhub ạ.

cho…xem bằng tuổi


ảnh hiện nay
gia đình năm thứ nhất
mẹ mấy
bố mẹ chị gái
năm nay anh trai
bao nhiêu tuổi
em trai

Note: The use of ‘em ạ’ and ‘chị ạ’ at the end of the sentence in this conversation shows solidarity and
closeness. Using address forms this way helps make the conversation more interactive and personal.

LAV1201 Course book 23


LANGUAGE NOTES

3. Question word: ai?

Ai is a question word, an equivalent of who/ whom. Ai is placed at the beginning of a


question if it plays the role of a subject. It is placed at the end of a question if it plays the
role of an object.

Ai là anh trai em?


Who is your brother?
Anh Thắng là anh trai em.
Thang is my brother.
Đây là ai?
Who is this?
Đây là Lan.
This is Lan.

4. Question word: mấy?

Mấy is used to ask about quantity if the number is smaller than 10. Mấy is placed before
the main noun in a question. In the answer, mấy is replaced with a number.
Gia đình em có mấy người?
How many people does your family have?
Gia đình em có 4 người.
My family has four people.

5. How to ask and answer about age

When asking a child (approximately younger than 10 years old) you use the phrase mấy
tuổi. However, bao nhiêu tuổi must be used when asking an adult. When you answer,
mấy or bao nhiêu is replaced by a number.

Cháu mấy tuổi?


How old are you?
Cháu 5 tuổi.
I am 5 years old.
Bác bao nhiêu tuổi?
How old are you?
Bác 50 tuổi.
I am 50 years old.

Activity 2

Pair work: draw your family tree and then take turns talking about your family. Ask follow
up questions to get more information. Please use the following structure:

Gia ñình mình có ….người.


Bố mình là…
Bố mình làm việc ở….
Mẹ mình là….

LAV1201 Course book 24


CULTURE NOTES

Family in the Vietnamese culture

Family plays a significant role in the life of the Vietnamese people. Traditionally, there is a
strong bond among family members in the Vietnamese culture. In the past, there were
three or four generations living together in a family but nuclear families are more common
these days. Despite some changes in the structure of Vietnamese modern families, the
main core principles underlying the Vietnamese family such as filial piety and the cults of
ancestors still remain the same.

The importance of family in the Vietnamese culture can be seen in its language. There is a
large number of kinship terms traditionally used inside the family, now have extended use
in the society as well.

PICTURE CORNER

Tết (Lunar New Year) celebration in a Vietnamese family

LAV1201 Course book 25


ÔN TẬP BÀI HAI _ UNIT REVISION

What would you say in the following situation? Please choose the best answer a, b or c

1. You would like to ask where your friend’s father works, you ask him:

a. Bác làm nghề gì?

b. Ông làm nghề gì?

c. Bác làm việc ở ñâu?

2. How would you ask your friend whether her younger brother is a student?

a. Em trai bạn là sinh viên, phải không?

b. Em gái bạn là sinh viên, phải không?

c. Anh trai chị là sinh viên, phải không?

3. You meet a little boy at a kindergarten and you would like to ask how old he is:

a. Cháu bao nhiêu tuổi?

b. Cháu mấy tuổi?

c. Em mấy tuổi?

4. How would you ask where your classmate lives?

a. Bạn sống ở ñâu?

b. Bạn làm việc ở ñâu?

c. Bạn làm nghề gì?

5. You see a picture in your male teacher’s office; you would like to ask whether this is his family:

a. ðây là ai?

b. Gia ñình thầy ở ñâu?

c. ðây là gia ñình thầy phải không ạ?

LAV1201 Course book 26


TÓM TẮT BÀI HỌC _ UNIT SUMMARY

Từ vựng cần nhớ _ Key vocabulary


• Nghề nghiệp (profession)

bác sĩ doctor họa sĩ painter


ca sĩ singer kế toán accountant
cảnh sát police kiến trúc sư architect
cầu thủ football player kỹ sư engineer
diễn viên actor/ actress nội trợ housewife
doanh nhân businessman/woman nhạc sĩ musician
giáo viên teacher nhân viên staff
giảng viên lecturer y tá nurse

• Nơi làm việc (work place)

bệnh viện hospital ngân hàng bank


công ty company thư viện library
ñồn cảnh sát police station trường học school
nhà hát theatre văn phòng office

• Gia ñình (family)

ông grandfather cháu niece, nephew, grandchild


bà grandmother con child
bố father anh trai older brother
mẹ mother em trai younger brother
bác uncle/ aunt (older than parents) chị gái older sister
cô aunt (younger than parents) em gái younger sister
chú uncle (younger than parents) vợ wife
chồng husband

• Số ñếm (number)
LAV1201 Course book 27
không 0 trăm hundred
một 1 mười một 11
hai 2 mười hai 12
ba 3 mười ba 13
bốn 4 mười bốn 14
năm 5 mười lăm 15
sáu 6 mười sáu 16
bảy 7 mười bảy 17
tám 8 mười tám 18
chín 9 mười chín 19
mười 10 hai mươi 20
hai mươi mốt 21

• Các từ khác trong bài (Other vocabulary in the unit)

ảnh photo hiện nay at the present


bao nhiêu how much/ how many học to study
bằng tuổi same age làm to do
bố mẹ parents làm việc to work
cho…xem show mấy how much/ how many
công tác business (trip) năm nay this year
ñến come/ arrive năm thứ nhất first year
ñúng rồi that’s right nghề profession
gia ñình family tuổi age

LAV1201 Course book 28


Cấu trúc cần nhớ _ Useful expressions

• Asking about profession • Asking about age

Bạn/ anh/ chị…làm nghề gì? Năm nay bạn/ anh/ chị…bao nhiêu tuổi?

Mình/ anh/ chị…là sinh viên. Năm nay mình/ anh/ chị 20 tuổi.

• Asking about work place Cháu mấy tuổi?

Bạn/ anh/ chị…làm việc ở ñâu? Cháu 6 tuổi.

Mình/ anh/ chị…làm việc ở công ty. • Thanking and responding to thanking

• Asking about family Cám ơn bạn/ anh/ chị….

Gia ñình bạn/ anh/ chị…có mấy người? Không có gì

Gia ñình mình/ anh/ chị có 5 người. • Apologizing and responding to

• Asking who apology

ðây là ai? Xin lỗi bạn/ anh/ chị….

ðây là anh trai mình. Không sao ñâu

LAV1201 Course book 29


BÀI BA - Unit Three

BẠN BÈ
Friends

In this unit you will learn


• how to talk about people’s appearance
• how to talk about people’s personality

LAV1201 Course book 30


HỘI THOẠI 1
Lan nói chuyện với chị Mai về một người bạn mới
Lan talks to Mai about a new friend

Lan: Chị Mai à. Hôm nay em có một bạn mới.


Mai: Thế hả em? Em gặp bạn ấy ở ñâu?
Lan: Dạ, em gặp bạn ấy ở lớp tiếng Pháp ạ.
Mai: Vậy hả? Tên bạn ấy là gì?
Lan: Dạ, tên là Dusida.
Mai: Dusida là người Thái Lan, phải không em? Bạn ấy trông thế nào?
Lan: Dạ phải. Dusida trông mảnh mai và xinh xắn.

bạn vậy hả
thế hả trông thế nào?
gặp mảnh mai
lớp tiếng Pháp xinh xắn
đẹp trai trẻ

LANGUAGE NOTES

1. Personal pronouns: third person singular


The third person singular personal pronouns can be formed by adding the
demonstrative ấy after the second person singular pronouns.
ông → ông ấy
bà → bà ấy
bác → bác ấy
anh → anh ấy
chị → chị ấy

2. Asking about appearance


In order to ask question about appearance, the Vietnamese usually use the
structure:
Subject + trông thế nào?

In the answer, thế nào is replaced with an adjective.

Chị ấy trông thế nào? Anh ấy trông thế nào?


How does she look like? How does he look like?
Chị ấy trông xinh xắn. Anh ấy trông trẻ và đẹp trai.
She looks pretty. He looks young and handsome.

LAV1201 Course book 31


Activity 1

Pair work: Take turns to ask questions and describe the people in the following pictures:
1. 2.

3.
4.

Activity 2

Group work: Guess who


Take turns to describe one of your classmates. The other members in your group have to
guess who that person is by using the question structure ‘phải không’.
LAV1201 Course book 32
HỘI THOẠI 2
Hoa và Dũng nói chuyện với nhau về bạn trai của Hoa
Hoa and Dung talk to each other about Hoa’s boyfriend
Dũng: Em ñã có bạn trai chưa?
Hoa: Dạ, rồi ạ.
Dũng: Anh ấy quê ở ñâu vậy?
Hoa: Anh ấy quê ở ðà Nẵng anh ạ, tên là Nam.
Dũng: Con trai ðà Nẵng ñược ñấy. Nam là người thế nào?
Hoa: Anh ấy vui tính, cởi mở và thông minh.
Dũng: Thế thì tốt quá! Anh rất mừng cho em.

bạn trai cởi mở


quê thông minh
vui tính rồi
được đấy tốt quá!
mừng

LANGUAGE NOTES

3. Asking about personality


The Vietnamese ask about personality by using the phrase tính thế nào

Chị ấy tính thế nào?


What is she like?
Chị ấy hiền và tốt bụng.
She is gentle and kind.
To ask about both appearance and personality, you can use the phrase người thế
nào
Hoa là người thế nào? Bạn ấy trẻ và thân thiện.
What kind of person is Hoa? She is young and friendly.

4. Asking about general well-being


The Vietnamese rarely ask specifically about health when they greet someone.
Instead, a question about general well-being is used. In the answer, people can
give information about their health or emotion.

Hôm nay chị thế nào? Hôm nay bạn thế nào?
How are you today? How are you today?
Hôm nay chị rất vui / bận Hôm nay mình mệt / bình thường.
Today I am very happy/ busy Today I am tired/ so so.

5. Question structure đã….chưa?


If you want to ask whether someone has done something yet, you use the structure.
Subject + đã + verb + chưa?

Anh đã gặp Lan chưa? Hôm nay em đã đến trường chưa?


Have you met Lan yet? Course book
LAV1201 Have you been to school today? 33
Rồi, anh gặp Lan rồi. Dạ, chưa. Em chưa đến trường.
Yes, I met Lan already. Not yet. I have not gone to school.
Activity 3

Individual work: Describe your ideal partner

PICTURE CORNER

Tranh: Hai thiếu nữ và em bé (Họa sĩ: Tô Ngọc Vân)

LAV1201 Course book 34


ÔN TẬP BÀI BA _ UNIT REVISION

What would you say in the following situation? Please choose the best answer a, b or c.

1. You would like to ask whether your classmate has met your new Vietnamese teacher yet:

a. Bạn gặp cô giáo tiếng Việt phải không?

b. Anh gặp cô giáo ở ñâu?

c. Bạn ñã gặp cô giáo tiếng Việt chưa?

2. You have not met your sister’s boyfriend. You would like to ask about his appearance:

a. Bạn ấy người thế nào?

b. Anh ấy tính thế nào?

c. Anh ấy trông thế nào?

3. You would like to tell your classmate that she looks pretty and charming:

a. Bạn trông xinh xắn và duyên.

b. Bạn xinh xắn và hiền lành.

c. Bạn trông thân thiện và cởi mở.

4. You would like to ask your mother about her friend’s personality:

a. Bác ấy là người thế nào ạ?

b. Bạn ấy trông thế nào ạ?

c. Chú ấy trông thế nào ạ?

5. You think your classmate’s younger sister is a cheerful and humorous person. You say:

a. Em ấy vui tính, phải không?

b. Chị ấy vui vẻ, phải không?

c. Bạn ấy trông vui vẻ, phải không?

LAV1201 Course book 35


TÓM TẮT BÀI HỌC _ UNIT SUMMARY
Từ vựng cần nhớ _ Key vocabulary
• Miêu tả hình dáng (Describe appearance)
béo / mập fat tóc dài long hair
cao tall tóc ngắn short hair
duyên charming thấp short
ñen dark (skin/ complexion) trắng fair (skin/ complexion)
ñeo kính wear glasses trẻ young
ñẹp trai handsome xấu ugly
gầy / ốm thin xinh xắn cute/ pretty
già old
mảnh mai/ thon thả slim (for female only)

• Miêu tả tính tình (Describe personality)


cởi mở open-minded lười lazy
chăm chỉ hard-working, diligent năng ñộng dynamic/ active
ñộc lập independent nhiệt tình enthusiastic
ghê gớm/ dữ terrible/ harsh sáng tạo creative
hiền/ hiền lành gentle tốt bụng kind-hearted
ích kỷ selfish thân thiện friendly
ít nói quiet thông minh intelligent
lắm mồm talkative (colloquial) thực dụng practical
nói nhiều talkative vui tính humorous

• Các từ khác trong bài (Other vocabulary in the unit)

bạn friend mừng glad


bận busy quê hometown
bình thường normal/ so so rất very
buồn sad rồi already
chưa not yet thế hả? really?
ñến trường go to school thế nào? how?

LAV1201 Course book 36


ñược ñấy good (colloquial) trông look
gặp meet vậy hả? Is that so?
hôm nay today vui cheerful
lớp tiếng Pháp French class
mệt tired

Cấu trúc cần nhớ _ Useful expressions

• Asking about someone’s appearance • Asking about someone’s general

Anh ấy/ chị ấy ….trông thế nào? well-being

Anh ấy/ chị ấy…trông cao và gầy. Hôm nay anh/ chị/ bạn…thế nào?

• Asking about someone’s personality Hôm nay anh/ chị/ mình…vui.

Bạn/ anh/ chị…. tính thế nào? • Expressing happiness/ satisfaction

Mình / anh/ chị…hiền và cởi mở Thế thì tốt quá! (That’s very good)

• Asking about marital status

Bạn/ anh/ chị….ñã có gia ñình chưa?

Chưa,(mình chưa có gia ñình)

Rồi, (mình có gia ñình rồi)

LAV1201 Course book 37


BÀI BỐN - Unit Four

HỌC TẬP VÀ KẾ HOẠCH TƯƠNG LAI


Study and future plan

In this unit you will learn


• how to ask and answer about fields of study
• how to state an intention
• how to ask and tell the day

LAV1201 Course book 38


HỘI THOẠI 1
Lan gặp một sinh viên tiếng Việt
Lan meets a student of Vietnamese

Lan: Chào bạn. Bạn là sinh viên tiếng Việt, phải không?
Ivan: Ừ, ñúng thế. Mình ñang học tiếng Việt 1. Bạn cũng là sinh viên ở ñây à?
Lan: Ừ, mình là sinh viên năm thứ hai. Mình học ngành ðông Nam Á học. Bạn
học ngành gì?
Ivan: Mình học ngành kinh doanh.
Lan: Thế à? Sau này bạn ñịnh làm gì?
Ivan: Mình ñịnh làm việc ở ngân hàng. Còn bạn?
Lan: Vậy hả? Còn mình muốn làm giáo viên dạy ñịa lý ðông Nam Á.

đúng thế kinh doanh


cũng định
học dạy
ngành địa lý
Đông Nam Á học muốn

LANGUAGE NOTES

1. Question words: gì?

This question word, an equivalent of ‘what’, is placed at the end of a question. In the
answer gì is replaced with the information in the same word order.

Anh học ngành gì? Bạn học gì?


What field do you study? What do you study?
Anh học ngành kinh tế. Mình học tiếng Việt.
I study economics. I study Vietnamese.

2. Making a question with particle à

À is a final article placed at the end of a question in order to confirm the information that
the speaker knows. Sometimes à expresses a slight surprise.

Bạn học tiếng Trung Quốc à?


You study Chinese, don’t you?
Không, mình học tiếng Việt.
No, I study Vietnamese.

LAV1201 Course book 39


Em có bạn trai rồi à?
You have already had a boyfriend, haven’t you?
Dạ, em có bạn trai rồi.
Yes, I have already had a boyfriend.

3. Stating intention with định

When a speaker wants to talk about their intention to do something, định can be used.
This word is usually followed by a main verb.

Em định sống ở Singapo 3 năm.


I intend to live in Singapore for 3 years.
Anh ấy định học kinh doanh.
He intends to study business.

4. Ordinal numbers

Ordinal numbers can be formed by adding the word thứ before the cardinal number
thứ nhất 1st
thứ hai/ thứ nhì 2nd
thứ ba 3rd
thứ tư 4th
thứ năm 5th

Activity 1

Pair work: Match the following fields of study with possible professions and work place. An
example has been given below.

trường học
kinh doanh bác sĩ ngân hàng
y giáo viên văn phòng
cơ khí kiến trúc sư công ty
kiến trúc doanh nhân bệnh viện
lịch sử kỹ sư
tin học diễn viên
kế toán

1. y – bác sĩ – bệnh viện

LAV1201 Course book 40


Activity 2

Class activity: go around the classroom, talk to your classmates and find the answer to the
following questions:
Trong lớp này có mấy sinh viên học ngành khoa học tự nhiên/ khoa học xã hội/
cơ khí / tin học….?

Sau khi tốt nghiệp có mấy sinh viên ñịnh làm việc ở công ty/ bệnh viện/ ngân
hàng/…?

LAV1201 Course book 41


HỘI THOẠI 2
Lan nói chuyện với Brenda ở ký túc xá sinh viên
Lan speaks to Brenda at a student hostel

Lan: Brenda ơi, sáng nay bạn có ñi học không?


Brenda: Có, sáng nay mình học toán học và sinh học.
Lan: Thế bạn học tiếng Việt mấy buổi một tuần? Vào thứ mấy?
Brenda: Mình học ba buổi một tuần, vào thứ hai, thứ tư và thứ sáu.

sáng nay buổi (in this conversation means session)


đi học tuần
toán học thứ mấy
sinh học thứ hai
thứ tư thứ sáu

LANGUAGE NOTES

5. Question structure: …có…không?

Có …không is used to make a yes/ no question in Vietnamese. The structure is used


as follows:

Subject + có + verb/ adjective….+ không?

In the answer, ‘có’ is used for yes, and ‘không’ is used for no.

Hôm nay anh có đi làm không? Cô ấy có duyên không?


Do you go to work today? Is she charming?
Có, hôm nay anh đi làm. Không, cô ấy không duyên.
Yes, I go to work today. No, she is not charming.

6. Asking question about days of the week

In Vietnamese, each day of the week is called thứ. To ask what day, thứ mấy is used
at the end of a question.

Hôm nay là thứ mấy? Bạn có lớp vào thứ mấy?


What day is it today? What day do you have class?
Hôm nay là thứ hai. Mình có lớp vào thứ ba và thứ năm
Today is Monday. I have class on Tuesday & Thursday

LAV1201 Course book 42


7. Parts of a day

The Vietnamese distinguish between day time (ban ngày) with night time (ban đêm).
Buổi is used to refer to a part of a day. There are 5 different parts of a day as follows:

sáng (from 1:00 to 10: 00)


trưa (from 11:00 to 13: 00)
chiều (from 14: 00 to 18:00)
tối (from 19:00 to 22: 00)
đêm (from 23:00 to 24:00)

Activity 3

Pair work: ask each other about your timetable, using the following structure:
Thứ hai bạn có ñi học không?
Bạn học gì?
Bạn học tiếng Việt vào thứ mấy?

Activity 4

Individual task: talk about your field of study and what job you intend to do after
graduation

CULTURE NOTES

1. Universities in Vietnam
Vietnamese people attach much importance to education. Therefore, getting into a
university is a top priority to many young people and their family. The students have to
pass a nationwide entrance examination to get into a university. This examination is
usually very stressful. The higher the ranking of a university, the higher the cut-off
score is required. Most universities are in Hanoi and Ho Chi Minh City; with the two
biggest universities are Vietnam National University in Hanoi, and Vietnam National
University in Ho Chi Minh City.

2. Vietnamese students at NUS


There are a large number of Vietnamese students studying at the National University of
Singapore and the number is increasing every year. Many of the Vietnamese students
are currently studying at School of Design and Environment, Engineering; Business
School; Arts; and Science.
There is a Vietnamese students association at NUS. They are very active in organizing
many activities for Vietnamese students to socialize and make friends with other
students. You can visit their forum at http://portal.vncnus.net/

LAV1201 Course book 43


PICTURE CORNER

Temple of Literature (built in 1070) in Hanoi – the first university of Vietnam

LAV1201 Course book 44


ÔN TẬP BÀI BỐN _ UNIT REVISION
What would you say in the following situations? Please choose the best answer a, b
or c.

1. You would like to ask your classmate about his field of study:

a. Bạn làm nghề gì?


b. Bạn học gì?
c. Bạn học ngành gì?

2. You would like to confirm whether your older sister intends to work for a bank:

a. Chị ñịnh làm việc ở ngân hàng, phải không?


b. Chị ñịnh làm gì?
c. Chị ñịnh làm việc ở ñâu?

3. You would like to ask whether your flat mate goes to school this afternoon:

a. Chiều nay anh làm gì?


b. Sáng nay anh có ñi học không?
c. Chiều nay anh có ñi học không?

4. You are a bit surprised that your Vietnamese friend intends to work in France for three years:

a. Bạn ñịnh làm việc ở Pháp ba năm à?


b. Bạn ñịnh làm việc ở Pháp ba năm phải không?
c. Bạn có ñịnh làm việc ở Pháp ba năm không?

5. You would like to ask your teacher whether she teaches Vietnamese on Thursday morning:

a. Thầy có dạy tiếng Việt vào sáng thứ năm không ạ?


b. Cô có dạy tiếng Việt vào sáng thứ năm không ạ?
c. Cô dạy tiếng Việt vào thứ năm phải không ạ?

LAV1201 Course book 45


TÓM TẮT BÀI HỌC _ UNIT SUMMARY

Từ vựng cần nhớ _ Key vocabulary

• Ngành học (Field of study)

cơ khí engineering lịch sử history


dược pharmacy luật law
ñịa lý geography môi trường environment
ðông Nam Á học Southeast Asian study sinh học biology
kiến trúc architecture tin học computing
kinh doanh business toán học maths
kinh tế economics xã hội học sociology
khoa học tự nhiên natural sciences y medical
khoa học xã hội social sciences

• Các thứ trong tuần (Days of the week)

thứ mấy? What day? thứ năm Thursday


thứ hai Monday thứ sáu Friday
thứ ba Tuesday thứ bảy Saturday
thứ tư Wednesday chủ nhật Sunday

• Ngày và buổi (Day and part of the day)

hôm kia the day before yesterday sáng morning


hôm qua yesterday trưa noon
hôm nay today chiều afternoon
ngày mai tomorrow tối evening
ngày kia the day after tomorrow ñêm/ khuya night

LAV1201 Course book 46


• Các từ khác trong bài (Other vocabulary in the unit)

buổi part of the day học study


có lớp have class muốn want
cũng also ngành field of study
dạy teach sau khi after
ñi học go to class tốt nghiệp graduate
ñi làm go to work tuần week
ñịnh intend

Cấu trúc cần nhớ _ Useful expressions

• Asking about fields of study • Asking an yes/no question

Bạn/ anh/ chị ….học ngành gì? Hôm nay bạn/ ông/ cô …có vui không?

Mình/ anh/ chị…học ngành cơ khí. Có, mình rất vui.

• Asking about someone’s intention Không, mình không vui.

Bạn/ anh/ chị…. ñịnh làm gì? • Asking about days of the week

Mình / anh/ chị…ñịnh ñến trường. Hôm nay là thứ mấy?

• Asking with a slight surprise Hôm nay là thứ ba.

Anh ấy/ chị ấy….có gia ñình rồi à?

LAV1201 Course book 47


BÀI NĂM - Unit Five

VIỆC HÀNG NGÀY


Everyday activities

In this unit you will learn


• How to describe daily activities
• How to talk about routine
• How to ask and tell the time

LAV1201 Course book 48


HỘI THOẠI 1
Hoa nói chuyện với chị Mai
Hoa is talking to her colleague, Mai.

Hoa: Chị thường làm gì sau giờ làm việc, chị Mai?
Mai: Chị à? Chị thường ghé qua chợ mua ít ñồ ăn ñể nấu cơm tối cho gia ñình.
Hoa: Thế cuối tuần chị hay làm gì?
Mai: Chị hay ñi mua sắm hoặc ñi xem phim. Thỉnh thoảng chị ñi quán cà phê
với bạn. À, chiều nay chị ñi xem phim với anh Hưng.
Hoa: Thế ạ? Vui quá nhỉ? Mấy giờ anh chị ñi?
Mai: Sáu giờ rưỡi tối.

sau đồ ăn
giờ làm việc nấu
ghé qua cơm tối
chợ cuối tuần
mua mua sắm
xem phim quán cà phê

LANGUAGE NOTES

1. The use of để
Để (in order to) is used before a verb to state the purpose of doing something.
Sometimes, để can be omitted without any change in the meaning of the sentence.

Tôi đến Việt Nam (để) học tiếng Việt. Anh ấy học cơ khí để làm kỹ sư.
I come to Vietnam to learn Vietnamese. He studies engineering to be an engineer.

2. Adverbs of frequency
In Vietnamese, there are a number of adverbs which can be used before a verb to
indicate different degrees of frequency. Following is a list of the most common adverbs
organized in the order of the most frequent to the least frequent.

Thường usually
Hay often
Thỉnh thoảng sometimes
Ít khi rarely
Chưa bao giờ not yet
Không bao giờ never

LAV1201 Course book 49


Nam thường có lớp vào sáng thứ hai. Chị ấy ít khi đi mua sắm.
Nam usually has class on Monday mornings. She rarely goes shopping.

To ask about someone’s habits or frequency of doing something, the question structure
‘…có hay….không?’ is used:

Bạn có hay đi thư viện không?


Do you often go to the library?
Có, mình đi thư viện bốn lần một tuần. Không, mình ít khi đi.
Yes, I go to the library four times a week. No, I rarely go.

3. Telling the time


To ask what time, the Vietnamese use mấy giờ. In the answer, ‘mấy’ is replaced with a
number.

Bây giờ là mấy giờ? Bây giờ là chín giờ.


What time is it now? Now is 9 o’clock.

A shortened and informal way of asking about the time is Mấy giờ rồi.

Mấy giờ rồi? 10 giờ rồi.


What’s the time (already)? It’s 10 already.

To ask at what time something happens, the Vietnamese use lúc mấy giờ at the end of
the question:

Chị đi làm lúc mấy giờ? Bạn thường về nhà lúc mấy giờ?
At what time do you go to work? At what time do you usually go home ?
Chị đi làm lúc tám giờ rưỡi sáng. Mình thường về nhà lúc bảy giờ tối.
I go to work at 8.30 a.m. I usually go home at 7 p.m.

Note: Time in Vietnamese can be specified by adding a part of the day (sáng,
trưa,chiều, tối, or đêm) after it. If the minutes are smaller than five, there is no need to
specify the minutes, instead, just ‘kém’ (e.g. 08:57: chín giờ kém) or ‘hơn’ (e.g. 09:03
chín giờ hơn) is used.

Activity 1

Individual work: Look at these clocks. Bây giờ là mấy giờ?

Activity 2

Pair work: Write five sentences about your schedule. Compare with a partner.

LAV1201 Course book 50


HỘI THOẠI 2
Lan gặp Jasmine ở ký túc xá
Lan talks to her friend Jasmine at a student hostel

Lan: Jasmine ơi. Hôm nay bạn có lớp không?


Jasmine: Có, hôm nay mình có nhiều lớp, từ sáng ñến tối.
Lan: Thế hả? Mấy giờ bạn ñịnh ñi học vậy?
Jasmine: Tám giờ mười lăm mình ñi.
Lan: Thế mấy giờ bạn rỗi?
Jasmine: Sáu giờ. Có việc gì không, Lan?
Lan: À, mình có hai vé xem phim. Tối nay bạn có muốn ñi xem phim với
mình không?
Jasmine: Có, tối nay ñi nhé!

có lớp vé
nhiều đi xem phim
từ …đến… có việc gì không
rỗi

LANGUAGE NOTES

4. Use of some modal particles

There are some modal particles in Vietnamese (used at the end of a question) such as
đấy, thế, vậy. These particles do not have lexical meaning, but they add some emotional
meaning in spoken language (to make the conversation more interactive). These particles
can be used interchangeably.

Hôm nay bạn định làm gì vậy?


What do you intend to do today?
Mấy giờ anh đi học thế?
What time do you go to school?
Chị đang đi đâu đấy?
Where are you going?

Another modal particle that is quite commonly used at the end of a sentence is nhé. This is
used when the speaker makes a suggestion and expects the listener to agree with him/
her.
Chúng ta đi ăn trưa nhé! Bạn đi xem phim với mình nhé!
Let’s go for lunch! Let’s go to the cinema with me!

LAV1201 Course book 51


Activity 3

Class activity: go around the classroom, talk to your classmates and find the answer to the
following questions:

Ai không bao giờ ăn sáng?


Ai thường ăn trưa ở nhà?
Ai hay ñi thư viện vào cuối tuần?
Ai chưa bao giờ ñi ngủ trước 11 giờ?

Activity 4

Pair work: work in pairs to role play the following conversation; make any necessary
changes to the time and date and feel free to invent.

Nam: Hà ơi, tối thứ sáu em ñi xem phim với anh nhé! Chúng ta sẽ ñi Vivo City ñể ăn
tối, sau ñó xem phim Avatar.

Hà: Tiếc quá! Tối thứ sáu em có lớp tiếng Việt từ 6 giờ ñến 8 giờ.

Nam Thế à? Hay là tối thứ bảy nhé!

Hà: Xin lỗi anh, tối thứ bảy em ñến nhà ông bà với bố mẹ em.

Nam Chán quá! Thế tối chủ nhật nhé! 7 giờ ñúng anh ñón em nhé!

Hà: Tối chủ nhật em cũng bận rồi.

Nam: Em bận gì vậy?

Hà: Em cũng ñi xem phim.

Nam: Phim gì?

Hà: Avatar.

Nam: Ở ñâu?

Hà: Ở Vivo City.

Nam: Với ai?

Hà: Với….bạn trai em.

LAV1201 Course book 52


ÔN TẬP BÀI NĂM _ UNIT REVISION
What would you say in the following situations? Please choose the best answer a, b
or c.

1. You would like to ask your classmate about her plans for this weekend:

a. Cuối tuần này bạn ñịnh làm gì?

b. Bạn thường làm gì vào cuối tuần?

c. Bạn hay làm gì vào chủ nhật?

2. You would like to invite your older brother to the cinema this Friday evening:

a. Tối thứ sáu này anh ñi xem phim với em nhé!

b. Tối thứ sáu này anh ñi xem phim, phải không?

c. Anh ñịnh làm gì vào tối thứ sáu?

3. You are making a holiday plan with your family; you would like to know on what day your mother is
free:

a. Mẹ có rỗi không ạ?

b. Mẹ rỗi vào thứ mấy ạ?

c. Cuối tuần mẹ làm gì?

4. You would like to ask an old lady what time it is:

a. Mấy giờ rồi?

b. Bây giờ là mấy giờ?

c. Bác ơi, bây giờ là mấy giờ ạ?

5. You see your friend at a bus stop. You want to say hello:

a. Bạn ñi ñâu ñấy?

b. Bạn làm gì ñấy?

c. Bạn học gì ñấy?

LAV1201 Course book 53


TÓM TẮT BÀI HỌC _ UNIT SUMMARY

Từ vựng cần nhớ _ Key vocabulary

• Việc hàng ngày (Everyday activities)

ăn sáng have breakfast làm bài tập do homework


ăn trưa have lunch lên mạng Internet surf the Internet
ăn tối have dinner nấu ăn cook
ñánh răng brush one’s teeth ngủ dậy get up
ñi chơi go out for fun rửa mặt wash one’s face
ñi học go to school tắm take a bath
ñi làm go to work thức dậy wake up
ñi mua sắm go shopping về nhà go home
ñi ngủ go to sleep
ñi thư viện go to library

• Thời gian (Time)

mấy giờ? What time? ñúng exact


phút minute mười giờ ñúng 10:00
giờ hour hơn just past (less than 5 minutes)
ngày day chín giờ hơn 09 : 03
tuần week kém just before
tháng month ba giờ kém mười 02: 50
năm year rưỡi half past
sáu giờ rưỡi 06: 30

• Trạng từ chỉ thời gian (Adverbs of time)

chưa bao giờ never (up till now) không bao giờ never
ít khi rarely thỉnh thoảng sometimes
hay often thường usually

• Các từ khác trong bài (Other vocabulary in the unit)


LAV1201 Course book 54
bắt ñầu start/ begin máy bay air plane
cơm tối dinner mua buy
cuối tuần weekend nấu cook
chợ market nhiều much/ many
ñể in order to ở nhà at home
ñến come / arrive rỗi free
ñi du lịch go travelling sau after
ñi xem phim go to the cinema sân bay airport
ñồ ăn food từ…ñến… from … to…
ghé qua pass by trước before
giờ làm việc work hour vé ticket
hạ cánh to land xong finish
lần times

Cấu trúc cần nhớ _ Useful expressions

• Asking about routine • Making suggestion with ‘nhé’


Tối thứ bảy bạn ….thường làm gì? Chúng ta ñi xem phim nhé!
Mình thường ñi xem phim. Bạn ñi ăn tối với mình nhé!
• Asking about habit/ frequency • Expressing purpose
Chị có hay ñi chơi không? Bạn học tiếng Việt ñể làm gì?
• Asking about time Mình học tiếng Việt ñể nói chuyện với các
Bây giờ là mấy giờ? bạn Việt Nam.
Bây giờ là chín giờ rưỡi sáng. • Saying sorry for being late
Mấy giờ rồi? Xin lỗi cô, em ñến muộn.
Mười giờ rồi. • Asking someone to repeat
• Describing daily activities Làm ơn nhắc lại.
Anh thường ñi làm lúc mấy giờ? • Making an appointment
Tôi thường ñi làm lúc tám giờ kém mười lăm. Hẹn gặp các bạn chín giờ sáng mai nhé!

LAV1201 Course book 55


BÀI SÁU - Unit Six

SỞ THÍCH
Hobbies

In this unit you will learn


• How to express likes and dislikes
• How to talk about different hobbies
• How to explain the reason why you like something

LAV1201 Course book 56


HỘI THOẠI 1
Nam và Lan nói chuyện với nhau
Lan is talking to Nam, a friend of the same age

Lan: Bạn có thích uống cà phê không, Nam?


Nam: Có, mình thích lắm. Còn Lan thì sao?
Lan: Ừ, mình cũng thế. Bạn thích uống cà phê gì?
Nam: Mình rất thích uống G7 của Trung Nguyên.
Lan: Vậy hả? Ở Việt Nam bạn hay ñi uống cà phê ở ñâu?
Nam: Mình hay ñi quán cà phê gần hồ Hoàn Kiếm.

thích quán cà phê


uống gần
cà phê hồ
(mình) cũng thế

LANGUAGE NOTES

3. Question structure ‘Còn…thì sao? / Còn….thế nào?’


This structure is used to ask for similar information without repeating the same question,
which means ‘and how about…?’

Hoa: Em hay đi uống cà phê ở đâu?


Where do you often go for coffee?
Liên: Em hay đi uống cà phê ở đường Nguyễn Du. Còn chị thì sao?
I often go for coffee on Nguyen Du street. And how about you?
Hoa: Chị hay đi quán cà phê ở phố Lý Thường Kiệt.
I often go to a café on Ly Thuong Kiet street.

4. How to express likes and dislikes


Some common expressions to show likes and dislikes in Vietnamese are listed below.
These phrases are arranged from the most negative - - - - to the most positive + + + +, in
which do not like is described as (-) and like is described as (+).
Ghét…nhất: hate the most -----
Ghét…lắm/ rất ghét hate…very much ----
Ghét hate ---
Chẳng thích …chút nào do not like at all --
Không thích do not like -
Thích like +
Thích….lắm/ rất thích like very much ++
Thích…nhất like….the most +++
Mê love ++++

LAV1201 Course book 57


Bà Hương ghét nhạc rock.
Mrs Huong hates rock music.
Linh chẳng thích ngủ dậy sớm chút nào.
Linh does not like getting up early at all.
Chị Huệ mê quần vợt.
Hue loves tennis.
Tôi thích đọc sách nhất.
I like reading books the most.

Activity 1

Pair work: Look at the following pictures and take turns to describe these people’s
interests. Pay attention to the degree of likes and dislikes given for each activity. An
example has been done for you.

--- ++++

----
++

1. ðây là ông Hưng. Ông ấy rất thích nấu ăn.


2. …………………………………………………………..
3. …………………………………………………………..
4. ……………………………………………………………

LAV1201 Course book 58


--- +++

--- ++++

1. ðây là em Liên. Em ấy ghét ñi thư viện.


2. ……………………………………………………………………………..
3. ……………………………………………………………………………..
4. ……………………………………………………………………………..
Còn em, em thích làm gì? Share with your partner about what you like and dislike about
the activities in the above pictures. Write down 5 sentences about your partner’s interests.

Activity 2

Role-play: A grandchild is talking to his grandparent about hobbies and interests. Use the
information given, make up a conversation. An example is given below:

ông/ bà cháu
nấu ăn +++ ----
nghe nhạc + +++
ñi mua sắm --- ++++
ñọc sách +++ --
xem phim -- ++
ñi quán cà phê ----- ++++

Cháu: Ông ơi, ông có thích nấu ăn không?


Ông: Có, ông thích nấu ăn nhất. Còn cháu thì sao?
Cháu: Cháu ạ? Cháu ghét nấu ăn lắm…

LAV1201 Course book 59


HỘI THOẠI 2
Lan nói chuyện với chị Liên
Lan is talking to her friend’s older sister Lien
Lan: Chị có thích ñi mua sắm không, chị Liên?
Liên: Bình thường thôi, em ạ. Thỉnh thoảng cần thì chị mới ñi. Còn em thế nào?
Lan: Em thích lắm, thích nhất là ñi mua sắm ở phố Orchard.
Liên: Chị thì chẳng thích ñến ñó chút nào vì hàng hóa hơi ñắt, với lại ñông
người quá!

bình thường hàng hóa


thôi ñắt
cần thì…mới ñi với lại
vì ñông người

LANGUAGE NOTES

3. The use of hơi, rất, lắm, quá

These words are used together with a verb or an adjective but show slightly different
degree.
Hơi is an equivalent of a bit/ quite/ rather in Vietnamese. It is placed before a verb
or an adjective in both spoken and written language.
Mình hơi thích cà phê.
I quite like coffee.
Hôm nay chị ấy hơi mệt.
Today she is a bit tired.
Rất means very and it is placed before a verb or an adjective. It is usually used in
written language and spoken language.
Chị rất thích ñi du lịch.
I like travelling very much.
Anh ấy rất tốt bụng.
He is very kind-hearted.
Lắm (means really) is placed after a verb or an adjective. It is usually used in spoken
language.
Chị thích ñọc sách lắm!
I really like reading!
Em ñẹp lắm!
You are really beautiful!
Quá expresses higher intensity than rất and lắm. It is usually used after a verb or an
adjective in spoken language.
Tôi muốn xem phim này quá!
I want to see this film so much!
Hôm nay em vui quá!
Today I am so happy!

LAV1201 Course book 60


HỘI THOẠI 3
Lan nói chuyện với thầy giáo
Lan is talking to her male teacher
Lan: Thầy có thích ñọc sách không ạ?
Thầy giáo: Có, em. Thầy mê sách lắm.
Lan: Thầy thích ñọc sách gì ạ?
Thầy giáo: Thầy hay ñọc sách văn hóa, lịch sử vì thầy quan tâm ñến văn hóa, lịch
sử các nước. Thầy cũng thích ñọc tiểu thuyết. Còn em thế nào, Lan?
Lan: Em thích ñọc sách về văn hóa nhất thầy ạ.

ñọc sách quan tâm


văn hóa tiểu thuyết
lịch sử

LANGUAGE NOTES

4. The use of vì

To explain a reason, the Vietnamese people use the word vì. After vì, you can use a
full sentence, a verb or an adjective.
Tôi học tiếng Việt vì tôi muốn ñi du lịch Việt Nam.
I learn Vietnamese because I want to travel in Vietnam.
Chị ấy thường ñi phố Bugis vì thích mua sắm ở ñó.
She usually goes to bugis because (she) likes shopping there.
Hôm qua em không ñi học vì mệt.
Yesterday I did not go to school because (I am) tired.

5. Question word ‘nào’

Nào is a question word, an equivalent of ‘which’ in English. Nào is usually placed at


the end of a question, after a noun.

Chị thích ñọc loại sách nào?


Which kind of books do you like to read?
Chị thích ñọc tiểu thuyết.
I like to read novel.
Bạn muốn ñi du lịch nước nào?
Which country do you want to travel?
Mình muốn ñi du lịch Việt Nam.
I want to travel to Vietnam.
Anh thích nghe loại nhạc nào?
Which kind of music do you like to listen?
Anh thích nghe nhạc cổ ñiển.
I like to listen to classical music.

LAV1201 Course book 61


Activity 3

Pair work: Practice with your partner a short conversion like the following example:
nghe nhạc xem phim ñọc sách
loại nhạc nào loại phim nào loại sách nào
nhạc sĩ nào phim nước nào
ca sĩ nào diễn viên nào

Em có thích nghe nhạc không?


Dạ có, em thích
lắm. Em thích nhạc sĩ nào nhất?

Trịnh Công Sơn ạ.


Chị cũng thế. Em
thích ca sĩ nào nhất?
Dạ, Quang Dũng.

PICTURE CORNER

LAV1201 Course book 62


ÔN TẬP BÀI NĂM _ UNIT REVISION
What would you say in the following situations? Please write down your sentences:

1. You would like to ask your classmate whether he likes listening to classical music:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

2. You would like to ask your uncle about his most favorite type of music:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

3. You tell your younger sister that this afternoon you do not like going shopping at all:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

4. You ask your older sister about her most favorite type of movie:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

5. You tell your classmate that she looks so pretty today:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Write down five things that you like the most and five things that you dislike the most:

LAV1201 Course book 63


TÓM TẮT BÀI HỌC _ UNIT SUMMARY

Từ vựng cần nhớ _ Key vocabulary

• Hoạt ñộng giải trí (Entertainment activities)

chơi thể thao play sports nhảy dance


bóng bàn table tennis nghe nhạc listen to music
bóng ñá football nhạc pop pop music
cầu lông badminton nhạc cổ ñiển classical music
quần vợt tennis nhạc dân ca folk music
bơi swim nhạc không lời instrumental music
ñi du lịch go travelling nhạc rock rock music
ñọc sách read book xem tivi watch TV
truyện story xem phim watch movie
báo newspaper phim bạo lực violent movie
tạp chí magazine phim hài comedy
tiểu thuyết novel phim hành ñộng action movie
khiêu vũ ballroom dance phim tình cảm romance movie

• ðộng từ chỉ mức ñộ sở thích (Verbs to express likes and dislikes)

mê love không thích do not like


thích…nhất like… the most ghét hate
thích…lắm/ rất thích like…very much ghét…nhất hate…the most
thích like ghét…lắm/ rất ghét hate…very much
thích…hơn prefer

• Các từ khác trong bài (Other vocabulary in the unit)

LAV1201 Course book 64


bình thường so so/ normal loại kind
cà phê coffee mất thời gian waste of time
cũng thế also/ same muộn late
cần thì…mới ñi only go when necessary ồn ào noisy
ñắt expensive phí tiền waste of money
ñẹp beautiful quá so
ñông người crowded quan tâm interested
ñường street rất very
gần near sớm early
hàng hóa goods thôi only/ just
hồ lake uống drink
hơi rather/ quite văn hóa culture
ít nhất at least với lại in addition
làm việc nhà do housework vì because
lắm really

Cấu trúc cần nhớ _ Useful expressions

• Asking about interest • Explaining reason


Anh/ chị/ bạn ….thích làm gì? Mình thích học tiếng Việt vì các cô giáo rất
Anh/ chị/ bạn…có thích không? thân thiện.
• Asking for similar information • Asking a question with ‘nào’
Còn anh/ chị/ bạn…thì sao? Anh thích nghe loại nhạc nào?
Còn….thế nào? Bạn thích xem loại phim nào?
• Expressing similar opinion/ interest Chị thích ca sĩ nào nhất?
Mình/ em/ anh…cũng thế. • Other phrases
• Sharing same interests Cần thì… mới ñi
Chúng ta có cùng sở thích. Loại nào cũng thích

LAV1201 Course book 65


BÀI BẢY - Unit Seven

ðI DU LỊCH
Travelling

In this unit you will learn


• how to ask about means of transport
• how to talk about duration of time
• how to talk about months of the year

LAV1201 Course book 66


HỘI THOẠI 1
Brenda và Lan nói chuyện với nhau về chuyến ñi Việt Nam
Brenda and Lan talk to each other about their trip to Vietnam

Brenda: Lan ơi, bao giờ bạn về Việt Nam?

Lan: Cuối tháng năm mình về. Bạn ñi cùng mình nhé!

Brenda: Ừ, mình rất muốn ñi Việt Nam du lịch và thực hành tiếng Việt. Bạn ñịnh ñi bao
lâu?

Lan: Mình sẽ ở Hà Nội một tuần, sau ñó ñi Huế và Hội An một tuần. Mình cũng ghé
qua Sài Gòn một tuần trước khi quay lại Singapo.

Brenda: Vậy hả? Kế hoạch này ñược ñấy. Mình cũng muốn ñi thăm cả ba miền Bắc,
Trung, Nam. Chúng ta sẽ ñi bằng gì?

Lan: Chúng ta sẽ bay từ Singapo ñến Hà Nội. Từ Hà Nội chúng ta sẽ bay vào Huế, sau
ñó ñi xe tốc hành ñến Hội An và ñi tàu hỏa vào thành phố Hồ Chí Minh.

Brenda: ði máy bay mất bao lâu vậy?

Lan: Từ Singapo ñến Hà Nội mất 3 tiếng 30 phút còn từ Singapo ñến thành phố Hồ
Chí Minh chỉ mất 2 tiếng.

về thăm
cuối tháng năm bay
thực hành từ….đến
sau đó xe tốc hành
ghé qua tàu hỏa
trước khi máy bay
quay lại chỉ
được đấy

LAV1201 Course book 67


LANGUAGE NOTES

1. Question word bao giờ

The question words bao giờ or khi nào (which means when) can be used either at the
beginning or the end of a sentence. At the beginning, it means asking about a future
event. At the end, it means asking about a past event.
Bao giờ / khi nào bạn đi Hà Nội?
When will you go to Hanoi?
Ngày mai mình đi Hà Nội.
Tomorrow I will go to Hanoi.
Em đi xem phim bao giờ / khi nào?
When did you go to the cinema?
Em đi xem phim tuần trước.
I went to the cinema last week.

2. Asking about means of transportation

To ask about means of transportation, the Vietnamese use bằng phương tiện gì (or
bằng gì for short) at the end of the question.
Anh đi làm bằng gì?
How do you go to work?
Tôi đi làm bằng xe buýt.
I go to work by bus.
Chị đi Hà Nội bằng phương tiện gì?
How do you go to Hanoi?
Chị đi Hà Nội bằng máy bay.
I go to Hanoi by plane.

3. Asking about duration of time : bao lâu

The question word bao lâu is used at the end of a question to ask about duration of
time. In order to ask ‘how long it takes’, you could use mất bao lâu.

Bạn đã sống ở Hội An bao lâu?


How long have you live in Hoi An?
Mình đã sống ở Hội An một năm.
I have lived in Hoi An for one year.
Em đi xe buýt mất bao lâu?
How long does it take you by bus?
Em đi xe buýt mất 20 phút.
It takes 20 minutes by bus.

4. The use of ‘trước/ sau’ and ‘trước khi/ sau khi’

In Vietnamese, trước and trước khi means ‘before’, whereas sau and sau khi means
‘after’. Trước and sau are used together with nouns while trước khi and sau khi are
used together with verbs.

Sau lớp tiếng Việt em thường về nhà.


After Vietnamese class I usually go home.
Trước khi đi du lịch Việt Nam, chị ấy đã học tiếng Việt ba tháng.
Before travelling to Vietnam, she has studied Vietnamese for three months.

LAV1201 Course book 68


Activity 1

Individual work: Write down the name of the vehicles you can see in the following
pictures:

1…………………… 2………………………. 3………………………………….

4……………………………………….. 5……………………………………..

6…………………………………………………….. 7……………………………………………………..

Activity 2

Pair work: Practice short conversation with your partner.


Hà Nội / tuần sau / 5 ngày / máy bay / 3 tiếng
Huế / tháng mười một / 6 ngày / tàu hỏa / 10 tiếng
Vịnh Hạ Long / ngày mai / 2 ngày / xe buýt / 4 tiếng
Thành phố Hồ Chí Minh / cuối tháng mười / 1 tuần / xe tốc hành / 8 tiếng

LAV1201 Course book 69


Tuần sau mình ñi Bao giờ bạn ñịnh ñi Hà
Nội thế?
5 ngày Thế à? Bạn ñịnh ñi bao
lâu?
Bạn ñịnh ñi bằng gì vậy?
Bằng máy bay

ði máy bay mất bao lâu?


Mất 2 tiếng

HỘI THOẠI 2
Peter nói chuyện với nhân viên ở trung tâm lữ hành
Peter is talking to a staff at a travel agent
Nhân viên: Chào ông. Ông muốn hỏi gì ạ?
Peter: Tôi muốn ñi du lịch Nha Trang. Cô làm ơn cho tôi hỏi tôi có thể ñi Nha
Trang bằng phương tiện gì?
Nhân viên: Ông có thể ñi bằng máy bay, xe lửa hay xe tốc hành.
Peter: ði máy bay mất bao lâu?
Nhân viên: Dạ, khoảng một tiếng ạ.
Peter: Thế còn ñi xe tốc hành thì mất bao lâu?
Nhân viên: Khoảng hơn 10 tiếng.
Peter: Nếu thế thì cho tôi mua một vé máy bay khứ hồi ñi Nha Trang.

hỏi nếu thế thì


làm ơn mua
khoảng vé máy bay khứ hồi
hơn tiếng

LANGUAGE NOTES

4. The structure ‘nếu….thì’


This structure is used to express a condition ‘If….then….’.
Nếu mình rỗi thì mình sẽ đi du lịch với bạn.
If I am free then I will go traveling with you.

5. Asking for the price with ‘bao nhiêu tiền’


To ask for the price of something in Vietnamese, the phrase bao nhiêu tiền is usually
used at the end of the question.

Vé khứ hồi đi Hà Nội bao nhiêu tiền?


How much money is a return ticket to Hanoi?
Vé khứ hồi ba triệu đồng.
Return ticket is 3 million VNDs.

LAV1201 Course book 70


LANGUAGE NOTES

6. The use of ‘có thể’ ‘được’ and making a request in Vietnamese with ‘được không’

To talk about ability to do something in Vietnamese you can use the word có thể before
the main verb or được after the main verb.
Anh ấy có thể nói tiếng Anh và tiếng Pháp.
He can speak English and French.
Chị ấy chơi được bóng đá và cầu lông.
She can play football and badminton.
To make a request in Vietnamese you can use được không at the end of a statement.
Tháng sau bạn đi du lịch với mình, được không?
Can you go travelling with me next month?
Được. Chúng ta cùng đi nhé!
Ok. Let’s go together.
Đắt quá! Chị giảm giá, được không?
Too expensive! Can you discount?
Không được. Giá này rẻ lắm rồi.
No. This price is really cheap already.

Activity 3

Class activity: Choosing a holiday destination

PICTURE CORNER

Vịnh Hạ Long – UNESCO World Heritage

LAV1201 Course book 71


Huế - The last royal capital city of Vietnam

CULTURE NOTES

1. Places of interest in Vietnam


Vietnam has a large number of tourist attractions from the North to the South. Ho Chi
Minh City is the largest city in Vietnam and the country’s business centre. The capital is
Hanoi, Vietnam’s political and cultural centre.
There are several world heritage sites in Vietnam such as Halong Bay, Phong Nha
cave, My Son sanctuary.
Other famous tourist destinations include Sapa, Hue, Hoi An, Da Lat, Nha Trang, Vung
Tau, etc.

“Most visitors to Vietnam are overwhelmed by the sublime beauty of the country's natural
setting: the Red River Delta in the north, the Mekong Delta in the south and almost the entire
coastal strip are a patchwork of brilliant green rice paddies tended by women in conical hats.

There are some divine beaches along the coast, while inland there are soaring mountains,
some of which are cloaked by dense, misty forests. Vietnam also offers an opportunity to see a
country of traditional charm and rare beauty rapidly opening up to the outside world.”

http://www.lonelyplanet.com/worldguide/vietnam/

2. Means of transportation in Vietnam

In Vietnam the most common means of transport is motorbike (xe máy). People can
travel from and to most big cities in Vietnam by air (máy bay) or by train (tàu hỏa/ xe
lửa). However, most people choose to travel by coaches for long distance as it’s more
economical.
Vietnamese people go on the right side of the street. Crossing the streets can be a
daunting experience for most visitors to Vietnam.

LAV1201 Course book 72


ÔN TẬP BÀI BẢY _ UNIT REVISION

What would you say in the following situation? Please write down your sentences:

1. Your friend is planning to travel to Vietnam; you would like to ask when he is going:

2. Your uncle travelled to Vietnam, you ask when he went to Ho Chi Minh city:

3. Your family wants to go to Hue for a holiday; you ask your father how long the trip is:

4. You are in Hanoi, you want to find out what means of transport you can take to Sapa:

5. You would like to buy a return air ticket to Hue and you would like to ask how much it costs:

LAV1201 Course book 73


TÓM TẮT BÀI HỌC _ UNIT SUMMARY
Từ vựng cần nhớ _ Key vocabulary
• Phương tiện giao thông (Means of transportation)
máy bay airplane xe khách coach
tàu ñiện train (electric) xe máy motorbike
tàu hỏa / xe lửa train xe ôm motorbike taxi
thuyền boat xe taxi taxi
xe buýt bus xe tốc hành express coach
xe ñạp bicycle xe xích lô trishaw
xe ôtô car

• Tháng trong năm (Months in a year)

Tháng một January Tháng bảy July


Tháng hai February Tháng tám August
Tháng ba March Tháng chín September
Tháng tư April Tháng mười October
Tháng năm May Tháng mười một November
Tháng sáu June Tháng mười hai December

• Nơi tham quan (Places of interest)

bãi biển beach hồ lake


bảo tàng museum nhà thờ church
công viên park lăng mausoleum
chợ market núi mountain
chợ hoa flower market phố cổ ancient town
chùa pagoda thác waterfall
hang ñộng cave thung lũng valley

LAV1201 Course book 74


• Hoạt ñộng khi ñi du lịch (Activities for tourists)

ăn ñặc sản eat specialty food nghỉ ngơi rest


ăn hải sản eat seafood mua ñồ lưu niệm buy souvenir
chụp ảnh take picture tham quan sightseeing
leo núi climb mountain tắm biển swim at the beach

• Các từ khác trong bài (Other vocabulary in the unit)

bay to fly khách du lịch tourist


bao giờ when khi nào when
bao lâu how long khoảng about/ approximately
bao nhiêu tiền how much money làm ơn please
bằng by miền Bắc Northern region
có thể can miền Nam Southern region
công ty du lịch tourist company miền Trung Central region
cuối end mua buy
chỉ only nếu thế thì if so then
chuyến ñi trip nhà vệ sinh toilet
du lịch tourism rẻ cheap
du lịch bụi to backpack tiếng hour
du lịch trọn gói package tour thăm visit
ñắt/ mắc expensive thực hành practice
ñiểm du lịch tourist spot trung tâm lữ hành travel agent
ghé qua pass by quay lại return
hỏi ask vé một chiều one-way ticket
kế hoạch plan vé khứ hồi return ticket
khách sạn hotel

LAV1201 Course book 75


Cấu trúc cần nhớ _ Useful expressions

• Asking ‘when’ • Asking ‘how much’

Bao giờ bạn ñi du lịch? Vé khứ hồi ñi Hà Nội bao nhiêu tiền?

Tháng mười hai mình ñi du lịch. Vé khứ hồi 2 triệu ñồng.

Khi nào chị ñi xem phim? • Buying a ticket

Tối mai chị ñi xem phim. Cho tôi mua 1 vé máy bay.

Anh ñi Việt Nam bao giờ? • Bargain for a cheaper price

Anh ñi Việt Nam tháng trước. ðắt qúa! Giảm giá, ñược không?

• Asking about means of transport Nếu mua 2 vé thì miễn phí 1 vé, ñược không?

Bạn ñi học bằng gì? • Asking where the toilet is

Mình ñi học bằng xe buýt. Xin lỗi, nhà vệ sinh ở ñâu?

• Asking ‘how long’ • Asking for more information about a


tour
Bạn ñi du lịch bao lâu?
Tour này có gì?
Mình ñi du lịch hai tháng.
Tour này có bao gồm vé máy bay không?
ði máy bay mất bao lâu?

ði máy bay mất hai tiếng.

LAV1201 Course book 76


BÀI TÁM - Unit Eight

ĂN UỐNG
Eat and drink

In this unit you will learn


• How to describe food
• How to order food and drinks
• How to make suggestion

LAV1201 Course book 77


HỘI THOẠI 1
Ngày ñầu ở Hà Nội, Lan dẫn Brenda ñi ăn phở
Lan takes Brenda to a noodle shop when they first arrive in Hanoi

Lan: Brenda à. ðây là quán phở mình hay ñến ăn. Hôm nay mình sẽ giới thiệu với bạn
một món ñặc sản của Hà Nội.
Brenda: Mình nghe nói nhiều về phở rồi nhưng chưa bao giờ ăn cả. Sao bạn thích quán
này?
Lan: Vì món ăn ở ñây ngon và rẻ.
Brenda: Thế hả?
Lan: Ừ. Thực ñơn ñây. Bạn cứ ăn thoải mái nhé! Mình sẽ ñãi bạn.
Brenda: Ở quán này phở nào ngon nhất?
Lan: Mình thích ăn phở bò nhất.
Brenda: Thế thì bạn gọi cho mình một phở bò tái nhé!
Lan: ðược rồi. Bạn thích uống gì?
Brenda: Cho mình một sinh tố dưa hấu.
Lan (nói với người phục vụ)
Chị cho hai phở bò tái, một sinh tố dưa hấu và một sinh tố mãng cầu nhé!

quán phở ngon nhất


đặc sản thế thì
nghe nói gọi
thực đơn phở bò tái
cứ ăn thoải mái nhé người phục vụ
đãi sinh tố dưa hấu
sinh tố mãng cầu

LAV1201 Course book 78


LANGUAGE NOTES

1. The use of time indicators đã/ đang / sẽ

Đã is used before a main verb to indicate an action in the past.


Lan đã đi du lịch Thái Lan năm 2000.
Lan went travelling in Thailand
Chị ấy đã ăn nhiều món ăn Việt.
She ate a lot of Vietnamese food.
Đang is used before a main verb to indicate an action that is happening at the present
time.
Bây giờ chúng tôi đang học tiếng Việt.
Now we are learning Vietnamese.
Họ đang ăn trưa ở một nhà hàng ở hồ Hoàn Kiếm.
They are eating at a restaurant at Hoan Kiem lake.
Sẽ is used before a main verb to describe an action that will happen in the future.
Tuần sau bạn sẽ đi đâu?
Where will you go next week?
Sắp is used before a main verb to describe an action that is about to happen in the near
future. Although both sẽ and sắp are future time indicators, only sắp indicates that the
action is certain to happen in a short while.
Họ sắp đi ăn trưa.
They are about to go for lunch.

2. Question word: vì sao

In Vietnamese, a number of question words are used to ask about the reason. Vì sao / Tại
sao/ Sao is placed at the beginning of a question.

Vì sao chị thích đi du lịch?


Why do you like travelling?
Tại sao hôm qua bạn không đi học?
Why didn’t you go to school yesterday?

To explain the reason, vì is used.


Sao anh thích Huế?
Why do you like Hue?
Vì Huế đẹp và có nhiều món ăn ngon.
Because Hue is beautiful and has many delicious dishes.

3. Making comparative and superlative statements with hơn and nhất

Hơn is used after an adjective to make the comparative form.


Phở bò ngon hơn phở gà.
Beef noodle is more delicious than chicken noodle.
Đồ ăn Thái cay hơn đồ ăn Việt.
Thai food is spicier than Vietnamese food.

Nhất is used after an adjective to make the superlative form.


Cà phê Trung Nguyên ngon nhất.
Trung Nguyên coffee is the most delicious.

LAV1201 Course book 79


Activity 1

Individual work: Look at the following pictures and make comparative statements.
An example has been done for you:

chua Chanh chua hơn khế.

ngon

nhạt

ngọt

Quả chanh và quả khế, quả nào chua hơn?


Em thích ăn quả nào nhất? Vì sao?

Activity 2

Pair work: Which food and drinks do you like? Take turns to talk about your
favorite food.

HỘI THOẠI 2
Brenda ăn tối với bố mẹ Lan ở một nhà hàng trước khi rời Hà Nội ñi Huế
Brenda has dinner with Lan’s parents at a restaurant before leaving Hanoi for Hue

Mẹ Lan: Ở Hà Nội cháu ñã ăn món gì rồi? Có thích không?


Brenda: Dạ, Lan dẫn cháu ñi ăn nhiều món lắm ạ. Món nào cũng ngon cả. Cháu
thích lắm ạ.
Mẹ Lan: Thế hôm nay cháu muốn ăn gì?
Brenda: Dạ, tùy hai bác ạ. Món ăn Việt Nam nào cháu cũng thích ạ.
Mẹ Lan: Thế thì ñể hai bác chọn nhé!

Với người phục vụ:


LAV1201 Course book 80
Cho chúng tôi một ñĩa chả giò, một ñĩa nộm hoa chuối, một ñĩa cá kho tộ và một
bát canh măng sườn nhé!

nhà hàng để
rời chọn
món (ăn) đĩa
ngon nộm hoa chuối
tùy cá kho tộ
thế thì bát
chả giò

LANGUAGE NOTES

5. The use of ‘nào cũng’


Nào cũng is used after a noun to refer to each and every unit in a group.

Ở nhà hàng này món ăn nào cũng ngon.


At this restaurant every dish is tasty.
Ở lớp chúng tôi sinh viên nào cũng chăm chỉ.
In our class every student is hard working.

6. The use of ‘để’


Để + someone + do something = let someone do something. This structure is usually
used in imperative sentences.

Để mình chọn đồ uống.


Let me choose the drink.
Để em ấy nói.
Let him speak.

Activity 3

Role play: one student is a customer and another student is a waiter in a restaurant.

CULTURE NOTES

1. Famous Vietnamese cuisine


Vietnam is well-known for its delicious food full of fresh vegetable and herbs. Many
Vietnamese dishes have become world famous such as phở, chả giò, chả cá, etc.
2. Eating etiquette in Vietnamese culture
The Vietnamese use chopsticks and rice bowls as their eating utensils. It is polite to
wait until the elder people eat first before you start. Eating noisily is considered rather
rude. When one uses toothpick, one should cover his mouth. A Vietnamese host
usually offers a lot of food to their guests to show their hospitality.

LAV1201 Course book 81


PICTURE CORNER ðẶC SẢN VIỆT NAM

Chạo tôm Bún chả

Phở bò Bún bò Huế

Gỏi cuốn Nem rán / Chả giò

LAV1201 Course book 82


Chả cá Bánh xèo

Nộm hoa chuối Cá kho tộ

Mỳ Quảng Canh măng sườn

LAV1201 Course book 83


TÓM TẮT BÀI HỌC _ UNIT SUMMARY

Từ vựng cần nhớ _ Key vocabulary

• Các loại trái cây (Kinds of fruits)

bơ avocado khế star fruit


cam orange mãng cầu sour sop
chanh lemon / lime nho grape
chuối banana sầu riêng durian
dâu strawberry thanh long dragon fruit
dưa hấu water melon xoài mango
ñu ñủ papaya

• Các loại ñồ uống (Kinds of drinks)

bia beer rượu wine


cà phê coffee trà tea
nước water sinh tố trái cây fruit shake
nước ngọt soft drink

• Tính từ miêu tả món ăn (Adjectives to describe food)

cay spicy ngon delicious


chua sour ngọt sweet
chán bad nhạt plain
ñắng bitter thơm smell good
mặn salty

• Nguyên liệu ñể nấu ăn (Ingredients to cook)

bún bee hoon ớt chilly


phở kway teow mỳ chính MSG
cá fish nước mắm fish sauce

LAV1201 Course book 84


cua crab rau vegetable
tôm prawn rau thơm herb
ñậu phụ tofu thịt bò beef
ñường sugar thịt gà chicken
muối salt thịt lợn pork
sữa milk

• Các từ khác trong bài (Other vocabulary in the unit)

bát bowl món tráng miệng dessert


cơm cooked rice nóng hot
chọn choose ngon nhất most delicious
ñá ice người phục vụ waiter/ waitress
ñãi treat (someone food) nghe nói heard
ñặc sản specialty nhà hàng restaurant
ñể let quán ăn food stall
ñĩa dish/ plate tính tiền get the bill
ñói hungry tùy depend
ñũa chopsticks thèm crave for
gọi/ kêu order thế thì so
khát thirsty thìa spoon
lạnh cold thực ñơn menu
món ăn dish/ food trả tiền pay money
món khai vị starter/ entrée
món chính main course

LAV1201 Course book 85


Cấu trúc cần nhớ _ Useful expressions

• Asking why • Other expressions

Vì sao chị thích ăn phở? Quả này là quả gì?

Vì phở rất ngon. ðây là món gì?

• Making a comparative statement Món này vị thế nào?

Chanh chua hơn cam. ðể mình chọn nhé!

Phở bò ngon hơn phở gà. Bạn cứ ăn thoải mái nhé!

• Making a superlative statement Cho một bàn bốn người.

Bún bò Huế ngon và rẻ nhất. Cho một phở gà và một bia.

Làm ơn tính tiền.

Trong phở có gì?

LAV1201 Course book 86

Você também pode gostar