Você está na página 1de 108

Ôn tập CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Phần một: Phương trình Schrodinger


1. HÀM SÓNG
2. TOÁN TỬ (OPERATOR)
3. PHƯƠNG TRÌNH
SCHRODINGER
4. GiẢI BÀI TOÁN HẠT
TRONG HỐ THẾ
5. GiẢI BÀI TOÁN DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA
6. GiẢI BÀI TOÁN HIỆU ỨNG ĐƯỜNG NGẦM
PhD. D.H.Đẩu 1
Giới thiệu khóa học

Lecturer:
Dr: Dương Hiếu Đẩu
Vice Dean of COS
Head of Physics Dept
dhieudau@ctu.edu.vn
Tel: 84.71. 832061
01277 270 899

EP PhD. D.H.Đẩu 2
Tài liệu tham khảo

Please come to google email


Used: onchvatly@gmail.com
Download Books and document
Password: onvl2011
Please don’t change

PhD. D.H.Đẩu 3
Time plan
Chiều: 1h30 Æ 4h30
Phòng chuyên đề 4-1-2011 Æ 14-1-2011

Care:
Overload
PhD. D.H.Đẩu 4
1. HÀM SÓNG – Wave function

Sóng: Mô tả sự lan truyền dao động trong không gian theo thời gian
PhD. D.H.Đẩu 5
1. Biểu thức sóng

• Giả sử sóng đơn sắc tại nguồn S có biểu


thức: 2π
ψ S ( t ) = A sin(ωt + ϕ 0 ) = A sin( t + ϕ0 )
T
• A : Biên độ, T: chu kỳ , ϕ0 pha ban đầu
• (thường chọn bằng không)
Biểu thức sóng đơn sắc tại điểm r ⎯⎯→
M cách nguồn S một đoạn SM là r = SM
r 2π.r rr
ψM ( r , t) = AM sin(ωt − ) = AM sin(ωt − k.r )
T.v
Véctơ sóng K (Có phương truyền sóng) xác định bởi:
r 2π r
k= n PhD. D.H.Đẩu 6
λ
Mô tả thí nghiệm sóng âm của Ben

M’

PhD. D.H.Đẩu 7
Hàm sóng dạng phức

Lưu ý: − iϕ
Ae = A{cos ϕ + i sin ϕ}
Có thể viết lại hàm sóng có dạng:
r rv rv
ψ ( r , t ) = A{cos( ωt − k r ) + i sin( ωt − k r )}

Nên hàm sóng tổng quát có dạng: Phần ảo


phát sinh
Hàm theo biến t (time) và r (space)
r rv
ψ ( r , t ) = A exp[ −i(ωt − k r )]
PhD. D.H.Đẩu 8
Ôn lại hiện tượng nhiễu xạ sóng ánh sáng

PhD. D.H.Đẩu 9
Rút ra ý nghĩa hàm sóng

• Tính cường độ sáng I (BT nhiễu xạ) sẽ tỉ lệ


với biên độ của dao động điện trường
− iϕ. iϕ 2
I S ∝ A = A.e
2
Ae = ψψ* = ψ
• Vì ánh sáng cũng là hạt nên cường độ sáng là
số phôton qua tiết diện S trong 1 giây (là số
hạt có trong thể tích S.v – v là vận tốc hạt)
r
I H = p( r , t ) = A 2

• Nếu đồng nhất sóng - hạt (mật độ xác suất)


r 2
IS = I H = p( r , t ) = A = ψψ* = ψ
2
PhD. D.H.Đẩu 10
Ôn lại thuyết sóng hạt Broglie

Broglie: Hạt và sóng là hai mặt của Vật Chất.


Như ánh sáng có tính sóng và tính hạt.
Tia x là sóng nhưng cũng gây tán xạ như hạt
Electron là hạt nhưng khi chuyển động nhanh
quanh nhân NT chúng thể hiện bản chất sóng.
Liên hệ Hạt và sóng:
Hạt đặc trưng bởi m, P, KE
sóng đặc trưng bởi f, T, λ
Có quan hệ:
λ =h/p.
E = hc/ λ PhD. D.H.Đẩu 11
Bài tâp 1

• Tính bước sóng broglie của


một electron có vận tốc
chuyển động cực đại thoát ra
từ mạng tinh thể kim loại X
do hiệu ứng quang điện (từ
chiếu xạ cực tím 360nm,
công thoát kim loại là 3 eV)

PhD. D.H.Đẩu 12
Sóng của electron trong nguyên tử

Cho nguyên tử H
Các đám mây e

Sóng – chỉ biết xác


suất nơi có mật độ
gặp điện tử cao

PhD. D.H.Đẩu 13
Hàm sóng cho một hạt - Broglie

Xét vi hạt chuyển động tự do có năng lượng: E = hν = h c


λ
Và vi hạt chuyển động có xung lượng: P = mv
Tính liên quan tần số góc 2πc 2π hc E
ω = 2πν = = . = .
λ h λ h
r
Tính liên quan véctơ sóng r 2π r 2π h r P
k= n= n=
λ h λ h
Hàm sóng cho một vi hạt viết dưới dạng :
r rr
ψ ( r , t ) = A exp[ −i(ωt − k.r )] Bình phương hàm
sóng là mật độ
i rr xác suất
= A exp( − )[ Et − P r ]
PhD. D.H.Đẩu 14
h
Bài tập 2

• Viết biểu thức hàm sóng phức của một


tia gamma có bước sóng 20 pm dao
động với độ lệch cực đại là 36 nm

Sóng Gamma mạnh

PhD. D.H.Đẩu 15
Ý nghĩa thống kê của hàm sóng cho hạt

Luôn tìm thấy hạt trong thể tích V bất kỳ Æ Xác suất gặp hạt ở
vùng cứ trú là 1.0 Æ Điều kiện chuẩn hóa

r r
∫ ψ( r , t ).ψ * ( r , t )dV = 1
V
Các điều kiện bắt buộc của hàm sóng
1- Giới nội.
2- Đơn trị.
3- Liên tục.
4- Đạo hàm bậc nhất của hàm sóng phải liên tục.
PhD. D.H.Đẩu 16
Bài tập 3: Chọn hàm sóng từ các đồ thị

Không thể ra
vô cùng

PhD. D.H.Đẩu 17
Vận tốc Pha - Vận tốc nhóm

Vận tốc pha: vận tốc truyền sóng sao cho pha là không đổi
(giả sử sóng truyền theo phương x)
ϕ = Et − Px = E ( t + dt ) − P( x + dx ) = const
dϕ = 0 → Edt = Pdx
dx E m.c 2 c 2
u= = = =
dt P m.v v
Vận tốc u lớn hơn vận tốc ánh sáng
ÆVận tốc pha không phải là vận tốc
truyền năng lượng.
Một nghiên cứu mới nhất cho hay các sự kiện mà Einstein gọi là “ma quỷ”
có thể xảy ra ở vận tốc gấp 10.000PhD.
lầnD.H.Đẩu
vận tốc ánh sáng. 18
Vận tốc nhóm

Vận tốc nhóm là vận tốc chuyển động của toàn


bộ bó sóng (vì sóng hạt có khả năng có nhiều
bước sóng như ánh sáng khả kiến).
Vận tốc nhóm của bó sóng bằng vận tốc của
hạt chuyển động.
∂E
u= =v
∂P

PhD. D.H.Đẩu 19
2. TOÁN TỬ (OPERATOR)

Toán tử: Ánh xạ tác dụng lên một hàm biến hàm đó thành
một hàm khác
Âf ( x , y, z, t ) = g ( x , y, z, t )
Ví dụ:

f ( x , y, z ) = 2 x + y 2 z  ( 2 x + y 2 z ) = 4 xt
d
Một số toán tử thông dụng - Toán tử đạo hàm: Â =
Ví dụ: r ∂ r ∂ r ∂ r dx
Grad = ∇ = e1 + e2 + e3
∂x ∂y ∂z
∂2 ∂2 ∂2
Laplace : Â = ∆ = 2 + 2 + 2
∂x ∂y
PhD. D.H.Đẩu
∂z 20
Bài tập 4: tính tác dụng sau
r r r 2r
grad (2 x + y z) = ∇(2 x + y z) = 2e1 + 2 yze 2 + y e3
2 2

∂ 2
( 2 x + y 2
z ) ∂ 2
( 2 x + y 2
z ) ∂ 2
( 2 x + y 2
z)
Â(2 x + y z) =
2
+ +
∂x 2
∂y 2
∂z 2

Cho D* là toán tử lấy liên hiệp phức


Cho C là toán tử nhân với một hằng số, Tính:
E
D̂[Ĉ. exp{−i t}] =
h
PhD. D.H.Đẩu 21
PHÉP TOÁN CHO TOÁN TỬ

PHÉP CỘNG Â + B̂ = Ĉ
d
; B̂ = x f ( x , y, z ) = 2 x + y z
Ví dụ : 2
 =
dx
d
Ĉ(2x + y z) = ( + x )f ( x, y, z) = 2 + 2x 2 + xy 2 z
2

dx
d
PHÉP TRỪ Â − B̂ = D̂ Â = ; B̂ = y
dy
f ( x , y, z ) = 2 x + y z
2

d
D̂( 2 x + y z ) = ( − y)f ( x , y, z ) =
2

dy PhD. D.H.Đẩu 22
Phép cộng có tính giao hoán

 + B̂ = B̂ + Â

Họ có tương đương nhau không ???


PhD. D.H.Đẩu 23
PHÉP TOÁN CHO TOÁN TỬ

3. PHÉP NHÂN : tác dụng 2 lần (ÂB̂)f = Â(B̂)f


Ví dụ :
d
d (B̂Â )f = x{ (2 x + y 2 z)} = 2 x
 = ; B̂ = x dx
dx d
( Â.B̂)f = {x (2 x + y z)} = 4 x + y z
2 2

dx
(B̂.Â)f ≠ (Â.B̂)f

GIAO HOÁN TỬ khi mà Â.B̂ = B̂.Â


PhD. D.H.Đẩu 24
Bài tập 5: Giao hoán

Hãy chứng minh là hai toán tử sau đây là


giao hoán

d d
 = ; B̂ =
dx dy

PhD. D.H.Đẩu 25
Các toán tử giao hoán

x̂ , ŷ, ẑ
Các toán tử Các đại lượng
d d d tương ứng các
giao hoán có ; ;
cùng hàm dx dy dz toán tử giao
riêng hoán xác định
2 2 2
d d d chính xác đồng
2
; 2; 2 thời
dx dy dz
∂ 2
∂ 2
;
∂x∂y ∂y∂xPhD. D.H.Đẩu 26
Các toán tử không giao hoán

d d d
x; y; z;
dx dy dz

∂2
∂ 2
∂ ∂
2
∂ ∂ 2 2 2
; .. ; .. ;
∂x∂y ∂y∂z ∂x∂y ∂x∂z ∂z∂y ∂y∂y

PhD. D.H.Đẩu 27
Bài tập 6: Tìm các toán tử giao hoán

Xem các toán tử sau có thể giao hoán được với nhau ?

r ∂ r ∂ r ∂ r
Grad = ∇ = e1 + e2 + e3
∂x ∂y ∂z
∂2 ∂2 ∂2
 = ∆ = 2 + 2 + 2
∂x ∂y ∂z
r r r r
r̂ = xe1 + ye2 + ze3
r r
Grad + ∆ + r̂
PhD. D.H.Đẩu 28
Tổ hợp toán tử giao hoán được

( Â + B̂)(Ĉ + D̂) = (Ĉ + D̂)( Â + B̂)


Khi mà

ÂĈ = ĈÂ and ÂD̂ = D̂Â


B̂Ĉ = ĈB̂ and B̂D̂ = D̂B̂

PhD. D.H.Đẩu 29
TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH
(LINEAR OPERATOR)

• Định nghĩa: cho các hàm f1 f…fn và các hằng


số c1 c2…cn
• A là toán tử tuyến tính

Â{∑ c i .f i } = ∑ c i [ Âf i ]
Các toán tử tuyến tính
2 2 2
d d d d d d
x; ; y; ; z; ; 2 ; 2 ; 2
dx dy dz dx dy dz
PhD. D.H.Đẩu 30
Bài tập 7: Kiểm tra các toán tử có
tuyến tính không ?

r ∂ r ∂ r ∂ r
Grad = ∇ = e1 + e 2 + e3
∂x ∂y ∂z
2
∂ ∂2
∂ 2
 = ∆ = 2 + 2 + 2
∂x ∂y ∂z
r r r r Lagrange
r̂ = xe1 + ye2 + ze3
r r
Grad + ∆ + r̂ PhD. D.H.Đẩu 31
HÀM RIÊNG VÀ TRỊ RIÊNG CỦA TOÁN TỬ

1. Định nghĩa: Âf ( x ) = λf ( x ) λ = conts


Ví dụ : Tìm hàm riêng trị riêng của toán tử d
â = −
df ( x ) dx
2. Dùng định nghĩa âf ( x ) = − = λf ( x )
dx
3. Chuyển vế: df ( x )
= −λdx
f (x)
df ( x )
4. Lấy tích phân
∫ f (x)
= ∫ −λdx → ln f ( x ) + ln c1 = −λ.x

5. Biến đổi → ln c1f ( x ) = −λ.x → c1f ( x ) = e − λx


f ( x ) = c 2 e − λx
6. Kết luận: Có nhiều trị riêng λ (λ1 , λ2 , λ3 ,.. ) khác nhau Æ
PhD. D.H.Đẩu 32
có nhiều hàm riêng khác nhau f1, f2, f3 ….
Bài tập

• Cho hàm sóng tính từ bài ví dụ trước


− iλ x
f (x) = c 2 e
• Hãy xác định các trị riêng λ từ biểu thức trên để
hàm sóng dao động tuần hoàn trong miền (0, L)

Vì hàm số tuần hoàn trong khoảng (0,L) nên ta có:


f(0)=f(L) Æ C2 = C2 exp (-iλL)
Æexp (-iλL)=1 Æ cos (-λL)=1 Æ (-λL)=2Kπ
Æλk = 2Kπ /L
PhD. D.H.Đẩu 33
TOÁN TỬ TỰ LIÊN HỢP
(TOÁN TỬ HERMITTE)

Định nghĩa: Ta có f1 ( x ), f 2 ( x ) là các hàm bất kỳ


 là toán tử Hermitte khi:

∫f ( x )Âf 2 ( x )dx = ∫ f 2 ( x )[Â ].f ( x )dx


∗ ∗ ∗
1 1

< f 1 / Â / f 2 >=< f 2 / Â / f 1 > *

Dr. Hermitte

PhD. D.H.Đẩu 34
Bài tập 8 : Tìm điều kiện cho
toán tử tự liên hợp (Hermitte)
d
give operator : Â = i
dx
Xét vế trái : Dùng tích phân từng phần:
d d ∗
i∫ f 1

f 2 dx = i[f 1 f 2 − ( ∫ f 2

f 1 dx )]
dx dx
d d ∗
∫ f 2 [i dx ] * .f1 dx = −i ∫ f 2 dx f1 dx
Vế phải: ∗

So sánh:
Để Â là Hermitte thì ta có: f1 * ( x ).f 2 ( x ) = 0
Kết luận: các hàm fi(x) là thực, khi nhân chập nhau bằng
PhD. Æ
không được gọi là trực giao A là Hermitte
D.H.Đẩu 35
TÍNH CHẤT TOÁN TỬ TỰ LIÊN HỢP

1. Nó có trị riêng là các giá trị thực.


2. Các hàm riêng là trực giao:
⎛ 1 khi L = K ⎞
∫ dx.f L * (x ).f K (x ) = δ(L − K) = ⎜⎜⎝ 0 khi L ≠ K ⎟⎟⎠
Dirac và hàm Dirac
Kronec ker denote
3. Các hàm riêng tạo thành một hệ đủ:
một hàm bất kỳ được khai triển thành tổ
hợp tuyến tính của các hàm trực giao
n
U(x ) = ∑ C k f k (x )
PhD. D.H.Đẩu 36
k =1
Bài tập tự giải

• 1- Chứng minh các hệ thức toán tử


d d d2
( + x )( − x ) = ( 2 − x − 1)
2

dx dx dx
• 2- Chứng minh là hàm u(x) là hàm riêng
ứng với trị riêng -1 của toán tử A cho:
2 2
x d
u ( x ) = exp{− }, Â = 2 − x 2

2 dx
PhD. D.H.Đẩu 37
3. Cơ sở của cơ học lượng tử

• Các hiện tượng không giải thích bằng


VL cổ điển
• 1- Quang phổ nguyên tử
• 2- Hiệu ứng quang điện
• 3- Hiệu ứng Comton
• 4- Nguyên lý bất định
1 2 3 4

PhD. D.H.Đẩu 38
Quang phổ Hydro
Hiệu ứng quang điện (1905)

• Ánh sáng chiếu lên kim loại tạo ra hạt dẫn điện Æ Pin
• Einstein’s (1879-1955) giải thích cơ chế là do photon
truyền năng lượng cho electron Æ thoát khỏi KL
thành hạt mang điện tự do tạo dòng điện
Năng lượng = hƒ - Ф
Photon chiếu tới

Electrons

Vật liệu kim loại


Có một giới hạn quang điện khi chiếu
PhD. D.H.Đẩu 39
Pin quang điện và ứng dụng
Tạo dòng điện và các chuyển hóa năng lượng

PhD. D.H.Đẩu 40
Tán xạ Compton
Kết qủa thí nghiệm Tán xạ tia X với electron (1923):
Tia X va chạm electron Æ Truyền E và P cho electron Æ Tia
X sau tán xạ có E giảmÆ Tần số giảm Æ Bước sóng tăng lên.

Electron sau va chaûm

Electron
Tia X φ

θ
TiaX taïn xaû

PhD. D.H.Đẩu 41
Các tiên đề trong cơ lượng tử

1- Mỗi đại lượng vật lý a trong vật lý cổ


điển sẽ tương ứng một toán tử Hermitte â
trong cơ lượng tử có trị riêng là những số
thực bằng các giá trị khả hữu của a.
)
Ví dụ:H là toán tử năng lượng có các trị
riêng là các số thực Ei

2- Hình thức của toán tử có dạng giống


như các đại lượng cổ điển tương ứng
PhD. D.H.Đẩu 42
Các lưu ý của cơ lượng tử

• Vi hạt có tính sóng rất rõ, do đó không có khái


niệm qũy đạo chuyển động.
• Chuyển động của hạt xem như bó sóng định xứ
trong miền không gian và thay đổi theo thời gian
(Fourier: một sóng bất kì có thể phân tích thành tổ
hợp tuyến tính các sóng điều hòa).
• Hàm riêng bình phương là xác suất đo đại lượng
vật lý tương ứng toán tử để thu được trị riêng
tương ứng với hàm riêng của toán tử đó

PhD. D.H.Đẩu 43
Các toán tử thông thường

Toán tử tọa độ là các phép nhân r


x̂ , ŷ, ẑ, r̂
Các toán tử xung lượng
∂ ∂ ∂
P̂z = −ih P̂y = −ih P̂x = −ih
∂z ∂y ∂x
Toán tử xung lượng tòan phần
r r ∂ r ∂ r ∂
P̂ = −ih∇ = −ih[e1. + e 2 . + e3 . ], h = h / 2π
∂x ∂y ∂z
Toán tử bình phương xung lượng tòan phần
∂ 2
∂ 2
∂ 2
P̂ 2 = −h 2 ∆ = −h 2 [PhD. D.H.Đẩu
+ 2 + 2]
∂x ∂y ∂z
2 44
Bài tập

• Chứng minh:
• 1- Các toán tử tọa độ thành phần là r
giao hoán được với nhau và với

r
• 2- Các toán tử xung lượng thành phần p̂
là giao hoán được với nhau và với
• 3- Các toán tử bình phương của các 2
xung lượng thành phần là giao hoán P̂
được với nhau và với
PhD. D.H.Đẩu 45
Các toán tử phức tạp
r r r
• Từ véc tơ mômen xung lượng L = [ r ∧ P]
• Toán tử mômen xung lượng rˆ r rˆ
L = [ r̂ ∧ P]
• Toán tử động năng
P̂ 2 h2 ∂2 ∂2 ∂2 h2
KÊ = =− ( 2 + 2 + 2)=− ∆
2m 2m ∂x ∂y ∂z 2m
• Toán tử thế năng: Û ( x , y, z ) = U ( x , y, x )
• (dạng hàm thế năng)
Toán tử năng lượng (Toán tử Hamilton):
2 2
P̂ h
Ĥ = + U ( x , y, z ) = − ∆ + U ( x , y, z )
PhD. D.H.Đẩu 46
2m 2m
Bài tập tự giải

PhD. D.H.Đẩu 47
Tính trị trung bình của một toán tử

• Giả sử ở thời điểm cho trước, hệ ở trạng thái


lượng tử mô tả bởi hàm sóng ψ(q,t) với q là ký
hiệu toàn bộ tọa độ của hệ. Trị trung bình của
đại lượng F tính qua toán tử F theo biểu thức:
F = ∫ ψ (q, t ).F̂ ψ (q, t )dq
*

Vì có nhiều hàm sóng ψ(q,t) nên giá trị trung


bình thống kê được tính bởi trung bình lấy
theo các hàm sóng:

F = < ψ / F̂ / ψ >
*
PhD. D.H.Đẩu 48
Bài tập 9: Tính trị trung bình của một
toán tử

• Tính trung bình của toán tử ∂


P̂x = −ih
∂x
Cho biết các hàm sóng một chiều của vi hạt có
dạng :
1 ⎛ 1πx 2πx ⎞
ψ n (x, t ) = ⎜ sin( ) + sin( )⎟
a⎝ a a ⎠
a = const

PhD. D.H.Đẩu 49
4. PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER

• Là phương trình xác định hàm riêng và trị


riêng của toán tử năng lượng
ĤΨ ( x , y, z, t ) = EΨ ( x , y, z, t )
Có thể phân tích hàm sóng (phức) thành tích
của 2 hàm:
1- Theo năng lượng và thời gian
2- Theo xung lượng và không gian
r iEt r iEt
ψ ( r , t ) = A exp(− )ϕ( r ) = A exp(− )ϕ( x, y, z)
h h
Nếu năng lượng là không đổi toán tử H chỉ phụ thuộc
không gian Æ PT không phụ thuộc thời gian:
r
Ĥϕ( r ) = Ĥϕ( x , y, z ) =PhD.
Eϕ ( x , y, z )
D.H.Đẩu 50
PT Schodinger không phụ thuộc t
r
Ĥϕ( r ) = Ĥϕ( x , y, z ) = Eϕ( x , y, z )
Giải được:- Trị riêng là các mức năng lượng
(phổ rời rạc theo thuyết lượng tử)
- Các hàm riêng - mô tả các trạng
thái khả vi của hệ - bình phương hàm
sóng cho biết mật độ xác suất tìm gặp hạt
Dạng tường minh:
h2
[− ∆ + U ( x , y, z )]ϕ( x , y, z ) = E.ϕ( x , y, z )
2m
PhD. D.H.Đẩu 51
Điều kiện nghiệm

• Là sóng và phải thỏa mãn tính:


1- Đơn trị. 2- Liên tục 3- Hữu hạn
Để biểu diễn một trạng thái vật lí
Ta chứng minh rằng chỉ có những trị riêng đặc
biệt của E là những giá trị gián đoạn và một dải
những giá trị liên tục của E.
• - Các giá trị gián đoạn của E ứng với nghiệm
giảm nhanh về zero khi tọa độ tiến tới vô cực.
Trạng thái này gọi là trạng thái liên kết.
• - Các giá trị liên tục của E ứng với nghiệm hữu
hạn ở vô cực và gọi là trạng thái không liên kết.
PhD. D.H.Đẩu 52
CÁC LƯU Ý KHI GIẢI
PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER

1. Phải xác định dạng tường minh của TOÁN TỬ


THẾ NĂNG:
Thường là một phép nhân. Nếu đơn giản thì U=0
2 CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN: 1D/ 2D/ 3D.
Đơn giản là một chiều khi đó toán tử
2 2 2
h h d
− ∆= 2
2m 2 m dx
Lưu ý: Có khi phải tách không gian làm nhiều vùng
khác nhau để tìm hàm sóng cho từng vùng.
PhD. D.H.Đẩu 53
4. Bài toán hạt trong hố thế vuông

• Bên trong hố:


0 ≥ x ≥ a thì U = 0
• Bên ngòai hố:
0 > x và x > a
thì UÆ vô hạn Æ
U=0
hạt quanh quẩn trong hố

PhD. D.H.Đẩu 0 a 54
Phương trình và lời giải

Bên ngòai U lớn nên hạt không thể nhảy ra


hạt chỉ tồn tại bên trong Æ Phương trình S
h2 ∂2 ∂2 ∂2
− ( 2 + 2 + 2 )ϕ( x , y, z ) + 0 = Eϕ( x , y, z )
2m ∂x ∂y ∂z
ÆXét chuyển động theo 1 phương x nên:
∂ 2 ϕ( x ) 2mE 2mE
= − 2 ϕ( x ) = − k ϕ( x )
2
k=
∂x 2
h h
ÆNghiệm là: ϕ( x ) = A sin kx 2mE n
kn =
Lưu ý Điều kiện biên h
tại x=a thì hàm sóng bằngPhD.
không
D.H.Đẩu
Asinka = 0 = sin(nπ)
55
Các kết quả

• Kết luận về mức năng lượng


ka = ± nπ → k = nπ → k 2 = n π = 2E n m
2 2

n n 2 2
a a h
h 2 k 2n n 2 π 2 h 2
En = = 2
n = 1,2,3...
2m 2ma
1- Năng lượng bị lượng tử hóa
2- Năng lượng tỉ lệ với bình
phương các số nguyên
3- E1 là mức thấp nhất (Cơ bản)
4- Từ E2 lên trên là mức kích thích
(excited state)
PhD. D.H.Đẩu 56
5- Khỏang cách các mức không đều
Bài tập 10: khoảng năng lượng

Bài tập: Chứng minh khoảng cách hai mức


năng lượng kế nhau tỉ lệ với số thứ tự của
mức đó và tỉ lệ nghịch với bình phương độ
rộng hố thế

π2h 2 π 2 2
h
∆E = E n +1 − E n = 2
[(n + 1) − n ] =
2 2
2
(2n + 1)
2ma 2ma

PhD. D.H.Đẩu 57
Bài tập 11: Chuẩn hóa hàm sóng

Bài tập: sử dụng điều kiện chuẩn hóa hàm


sóng tính biên độ của hàm sóng cho vi hạt
a
1 2

2 2
A sin (kx )dx = 1 = A
2
a→A=
0
2 a

PhD. D.H.Đẩu 58
Các kết quả

Kết luận về các hàm sóng bậc n:


2 2 nπx
ϕ n (x) = sin(k n x ) = sin( )
a a a
Xác suất tìm thấy hạt tỉ lệ bình phương hàm sóng
U(x) U(x) U(x)
n=1 n=2 n=3

x a x x

a a
PhD. D.H.Đẩu 59
Bài tập 12: Tính trực giao

a
2
< ϕ / ϕn >= ∫ sin(k m x ) sin( k n x )dx = ?(m ≠ n )

m
a0

BT: Vẽ các đồ thị minh họa xác suất tìm hạt


trong vùng (0,a) của các mức năng lượng E1,
E2 , E3 và E4

PhD. D.H.Đẩu 60
Nghiệm tổng quát

• Nghiệm đầy đủ có yếu tố thời gian viết là:


iE n t iE n t nπx
ψ n ( x , t ) = C n . exp(− ).ϕ( x ) = C n . exp(− ) sin( )
h h a

• Nghiệm tổng quát là tổ hợp các nghiệm đủ là:



ψ(x, t ) = ∑ C J ψ J ( x, t ) =
J =1

iE J t Jπx

J =1
C J . exp(− ). sin(
h PhD. D.H.Đẩu a
)=
61
Bài tập 13: Năng lượng trung bình

• Electron trong hố thế tạo bởi nguyên tử có


độ rộng bằng bán kính Borh là 0,05 nm. Viết
biểu thức hàm sóng khi electron có thể ở 3
mức năng lượng là n = 2,3,4.
• Tính năng lượng trung bình của electron
{cho biết xác suất ứng với mức n=2 là 50%,
n=3 là 30% và n=4 là 20%}

PhD. D.H.Đẩu 62
Bài toán hạt trong hố thế 3 chiều

• Bên trong hố:


b
• a ≥ x ≥ 0, b ≥ y ≥ 0,
• c≥ z ≥ 0
• thì U = 0
• Bên ngòai hố: c
• 0 > x & x > a, 0 > y
& y > b,
a
• 0 > z & z > c,
• thì UÆ vô hạn Æ
• Hạt quanh quẩn
trong hố PhD. D.H.Đẩu 63
Phương trình và lời giải
Phương trình Schrodinger bên trong hố thế, dùng
phương pháp tách biến số, ta có:

h2 ∂2 ∂2 ∂2
− ( 2 + 2 + 2 )ϕ x ( x )ϕ y ( y )ϕ z ( z ) =
2m ∂x ∂y ∂z
= Eϕ x ( x ) ϕ y ( y ) ϕ z ( z ) =
( E x + E Y + E z )ϕ x ( x )ϕ y ( y )ϕ z ( z )

Vì toán tử đạo hàm theo phương x chỉ tác dụng lên hàm
(x) cho ra năng lượng theo phương x là Ex
Ta tách làm 3 phương trình theo các biến x,y,z = W
∂ 2ϕw (w ) 2mE w
= − ϕ
PhD. ( w
D.H.Đẩu
w ) = − k w ϕw (w )
2
64
∂w 2
h 2
Hàm sóng của hạt trong hố thế 3 chiều

Hàm sóng: là tích của 3 hàm (1D) mà mỗi hàm lại


có nhiều hàm riêng giống bài toán một chiều:
ϕnx ,ny,nz ( x, y, x ) = ϕnx ( x ).ϕny ( y).ϕnz (z)
2 n x πx 2 n y πy 2 n z πz
= sin( ) sin( ) sin( )
a a b b c c
8 n x πx n y πy n z πz
= sin( ) sin( ) sin( )
V a b c
where : n x , n y , n z = 1, 2, 3...
V = volume = a.b.c PhD. D.H.Đẩu 65
Nghiệm tổng quát của bài toán 3D
• Nghiệm đủ có thời gian viết là:
i(E nx + E ny + E nz ) t
ψ n (r, t ) = C n . exp(− ).ϕ nx ( x )ϕny ( y)ϕ nz (z)
h
iE n t 2 8 n x πx n y πy n z πz
= C n . exp(− ) sin( ) sin( ) sin( )
h V a b c
• Nghiệm tổng quát là tổ hợp các nghiệm đủ là:

ψ ( x, t ) = ∑ C J ψ J (r, t ) =
J =1

iE J t 8 J x πx J y πy J z πz
∑J =1
C J . exp(−
h
). sin(
abc PhD. D.H.Đẩu
a
) sin(
b
) sin(
c
)=
66
Bài tập 14: Biểu thức hàm sóng

• Cho electron chuyển động trong mạng tinh thể


Na có các thống số mạng a=1nm
b=1,3 nm, c=1,7nm. Viết biểu thức các hàm
sóng (đã chuẩn hóa) khả hữu của electron
trong mạng cho biết

n x , n y , n z = 1, 2

PhD. D.H.Đẩu 67
Năng lượng là tổng năng lượng theo
ba phương
E = E nx + E ny + E nz =
2
2
nx π h 2 2
ny π h2 2
nz π h
2 2 2

2
+ 2
+ 2
=
2 ma 2 mb 2 mc
2 2 ⎛ 2 2 2 ⎞
π h ⎜ nx n y nz ⎟
+ 2 + 2
2 m ⎜⎝ a 2
b c ⎟⎠
Nếu là hố thế vuông – có các cạnh bằng nhau a=b=c
thì năng lượng tính bằng:

πh
( )
2 2
2 2 2
E= 2
n x + n yPhD.+D.H.Đẩu
nz
2ma 68
Sự suy biến năng lượng

• Xảy ra khi a=b=c;


• Khái Niệm: Ở một mức năng lượng xác định, có
nhiều hơn 1 hàm sóng mô tả trạng thái của hệ
π
( ) π
2 2 2 2
Ví dụ: E là h 2 2 2 h
E= 2
nx + ny + nz = 6
2ma 2ma 2
Có 3 khả năng n x = n y = 1, n z = 2
khác nhau:
→ n y = n z = 1, n x = 2
n z = n x = 1, n y = 2
Sẽ có 3 hàm sóng khác nhau cùng mô tả trạng thái của
hệ nhưng chúng có một năng lượng bằng nhau
PhD. D.H.Đẩu 69
Bài tập 15: Trạng thái suy biến

• Từ slide trước hãy viết biểu thức tường minh của 3


hàm sóng cùng mô tả trạng thái có năng lượng là
E6 =
π2h 2
2ma 2
(2 2 2
nx + ny + nz = 6 )
π2h 2
2ma 2
iE 6 t 2 8 πx πy 2πz
| C n . exp(− ) sin( ) sin( ) sin( )
h V a a a
iE 6 t 2 8 πx 2πy πz
| C n . exp(− ) sin( ) sin( ) sin( )
h V a a a
iE 6 t 2 8 2πx πy πz
| C n . exp(− ) sin( ) sin( ) sin( )
h VPhD. D.H.Đẩu
a a a 70
Bài tập tự giải

Bài toán hạt qua thế bậc thang


• Bên trái (miền 1)
• 0≥x thì U = 0
• Bên phải (miền 2)
• 0 < x thì U=V0
Xét hai trường hợp
Tính hệ số phản
a) Năng lượng của hệ E > V0 xạ R?
b) Năng lượng của hệ E <PhD.VD.H.Đẩu
0 71
DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA

• Bài toán: Hệ chịu tác động lực tuần


• hoàn f=-kx, nên có thêm động năng U=kx2/2
• Như vậy có toán tử thế năng:
kx̂ 2 mω 2 x̂ 2 mω 2 x 2
Û( x ) = = =
2 2 2
Toán tử năng lượng sẽ là:

h d2 2
mω 2 2
Ĥ = − 2
+ x
2m dx PhD. D.H.Đẩu
2 72
Giải bài toán Schrodinger
Phương trình Schrodinger một chiều:
h 2 d 2 mω2 2
(− 2
+ x )u n ( x ) = E n u n ( x )
2m dx 2
1 h d 2
{[ ] + (mωx ) 2 }u n ( x ) = E n u n ( x )
2m i dx

Æ Xét hai toán tử tăng và giảm: â + , â −


1 h d
â ± = [ ± im ω x ] (*)
2 m i dx
Chúng ta sẽ chứng minh là:
1
Ĥu n ( x ) = {(a + a − ) + ω}uD.H.Đẩu
hPhD. n (x) = E n u n (x) 73
2
Bài tập 16: chứng minh hệ thức quan hệ

• Từ các toán tử tăng và giảm â + , â −


1 h d
â ± = [ ± im ω x ] (*)
2 m i dx
(a − a +Hãy
)f ( x ) tính
=
1 tích
[
h d của h d
− imωx ][ â â and â − â +
++ im−ωx ]f ( x ) =
2m i dx i dx
1 h d h df
[ − imωx ][ + imωxf ( x )] =
2m i dx i dx

2
1 d f d df
= [ −h 2
2
+ hmω[ ( x.f ) − hmωx + (mωx ) f ( x ) =
2

2m dx dx dx
2
1 ⎛h d ⎞ 1
=( )[⎜ ⎟ + (mωx ) PhD.
2
+ hD.H.Đẩu
mω]f ( x ) = (Ĥ + hω)f ( x ) 74
2m ⎝ i dx ⎠ 2
Bài tập 16: chứng minh luận điểm:

Nếu U(x) là nghiệm riêng thỏa phương


trình Schrodinger với trị riêng E thì
hàm â+(x) cũng là nghiệm riêng của
PT Schrodinger với năng lượng riêng E
là E +hω
Hàm â-(x) cũng là nghiệm riêng của PT
Schrodinger với năng lượng riêng là:
E−hω Các mức năng lượng

Kết luận là : các mức năng lượng trong bài toán dao động
là cách đều nhau PhD. D.H.Đẩu 75
Hướng dẫn
1 1
(a − a + ) = ( Ĥ + hω) Ĥ = (a − a + ) − hω
tương tự : 2 2
1 1
(a + a − ) = (Ĥ − hω) Ĥ = (a + a − ) + hω
2 2
Để đơn giản ta xem như không viết mũ toán tử
1 1
Ĥ (a + U ) = {(a + a − ) + hω}a + U = a + a − a + U + hω(a + U )
2 2
1 1
= a + {(a − a + ) + hω}U = a + {(a − a + ) − hω + hω}U =
2 2
Ĥ (a + U ) = a + {Ĥ + hω}U = ( E + hω)(a + U )
PhD. D.H.Đẩu 76
Kết qủa về mức năng lượng

1- Các năng lượng cách đều nhau một đoạn


Là: ∆E = hω

2- Mức năng lượng thấp nhất có giá trị dương


và giá trị của nó là năng lượng ở nhiệt độ 0K.
1
Là: E 0 = hω
2
3- Mức năng lượng thứ J bất kỳ có giá trị
Là: E j = ( j + 0,5)hω
PhD. D.H.Đẩu 77
Bài tập 17 trạng thái cơ bản

• Dùng biểu thức toán tử giảm tác dụng


đến trạng thái cơ bản của dao động tử
để chấm dứt các trạng thái của hệ qua
đó tìm hàm sóng cơ bản và mức năng
lượng cơ bản

PhD. D.H.Đẩu 78
Hướng dẫn

PhD. D.H.Đẩu 79
Các Kết Luận quan trọng

• Dùng phương trình: − 1 h d


â u 0 ( x ) = [ − imωx ]u 0 ( x ) = 0
2m i dx
Giải được nghiệm:
mω 2
u 0 ( x ) = A 0 exp(− x )
2h
Hàm sóng biểu diễn trạng thái m
) m mω 2
u m ( x ) = (â + ) u 0 ( x ) = (a + ) A 0 exp( −
m
x )
2h

PhD. D.H.Đẩu 80
Bài tập 18: Xác định biên độ
hàm sóng cơ bản

Dùng điều kiện chuẩn hóa để xác định biên độ


hàm sóng cơ bản +∞

∫ u ( x )dx = 1
2
mω 2
u 0 ( x ) = A 0 exp( − x ) 0
2h −∞

Cho biết tích phân Gauss

Đáp án:
1/ 4 1/ 4
⎛ mω ⎞ ⎛ mω ⎞ mω 2
A0 = ⎜ ⎟ u 0 (x) = ⎜ ⎟ exp( − x )
⎝ hπ ⎠ ⎝ hπ ⎠ 2h
PhD. D.H.Đẩu 81
Bài tập 19 Hàm sóng
mô tả trạng thái kích thích
• Sử dụng toán tử tăng và hàm sóng cơ
bản tính ra các hàm sóng ở trạng thái
kích thích bậc 1, 2, 3
• Viết chương trình cho máy tính tính đến
trạng thái n=100, 1000 ???

PhD. D.H.Đẩu 82
Bài tập 20
Nghiệm đầy đủ và nghiệm tổng quát

• 1- Viết biếu thức nghiệm cơ bản đầy đủ


(có thành phần thời gian)
• 2- Viết biếu thức tường minh của nghiệm
kích thích bậc 1, 2 đầy đủ
• 3- Viết biểu thức nghiệm tổng quát
• 4- Viết biểu thức nghiệm tổng quát khi
dao động tử chi tồn tại 2 trạng thái là cơ
bản và kích thích bậc 1 (xác suất như
nhau)
PhD. D.H.Đẩu 83
Kiểm tra lại
iE m t
ψ m ( x , t ) = C n u m ( x ) exp(− )
h

iE 1 t
ψ 1 ( x , t ) = C1 u 1 ( x ) exp(− )
h
iE 0 t
ψ= ∑
k = 0 ,1
ψ k ( x , t ) = C 0 u 0 ( x ) exp( −
h
)+

iE 1 t
C 1 u 1 ( x ) exp( − )
h
PhD. D.H.Đẩu 84
Toán tử thế năng của
Dao động tử điều hòa 3D
1 1 1
U( x , y , z ) = U 1 ( x ) + U 2 ( y ) + U 3 ( z ) = m ω x + m ω y + m ω 2 z 2
2 2 2 2
2 2 2
Tương tự bài toán hạt trong hố thế 3D, Về hàm sóng DD tử
ϕ nx ,ny ,nz (x , y , x ) = X nx (x ).Yny ( y ).Z nz (z )
Kết quả: Về năng lượng
3
E N = ( n x + n y + n z + ) hω ( N = n x + n y + n z )
2
where : n x = 0,1,2... n y = 0,1,2... n z = 0,1,2...

Lúc này có sự suy biến: Cùng một mức năng lượng sẽ có


nhiều trạng thái khác nhau do các giá trị nx, ny và nz tạo ra.
PhD. D.H.Đẩu 85
3 7
Ví dụ với mức E N = ( 2 + ) h ω = hω
2 2
nx ny nz
Trạng thái 1 2 0 0

Trạng thái 2 0 2 0

Trạng thái 3 0 0 2

Trạng thái 4 1 1 0

Trạng thái 5 0 1 1

Trạng thái 6 1 0 1
PhD. D.H.Đẩu 86
Bài tập

• Viết các hàm sóng tổng quát ứng với cùng một
mức năng lượng
3 7
E N = (2 + )hω = hω
2 2
Cho biết xác suất các trạng thái có cùng
mức năng lượng trên có giá trị như nhau

PhD. D.H.Đẩu 87
Bài toán hiệu ứng đường hầm
Turner effect

Giải bài toán hạt chuyển động vượt qua


rào thế có năng lượng U lớn hơn năng
lượng của hạt.
Khi 0 ≥ x Æ U = 0: miền 1
Khi a ≥ x ≥ 0 Æ U = U0 : miền 2
Khi x ≥ a Æ U = 0: miền 3
U0

Miền 1 Miền 2 Miền 3


PhD. D.H.Đẩu 88
O X
Phương trình Schrodinger và các nghiệm

d 2 ψ1,3 2 mE
Trong Miền I và III
2
+ k ψ1,3 = 0
2
1 k 12 = 2
dx h
Nghiệm:
ψ1 = A1 exp( ik 1x ) + B1 exp( −ik 1x )
ψ 3 = A 3 exp(ik 1[ x − a ]) + B3 exp( −ik 1[ x − a ])

d2ψ2 2 m( U 0 − E )
Trong Miền II 2
− k2ψ2 = 0 k2 =
2 2
dx h2
ψ 2 = A 2 exp( k 2 x ) + B 2 exp( − k 2 x )
PhD. D.H.Đẩu 89
Ý nghĩa các biên độ

• Sóng ở miền 1
A1 : là biên độ sóng tới
B1 : là biên độ sóng phản xạ tại biên x=0
• Sóng ở miền 2
A2 : là biên độ sóng từ miền 1 truyền qua
B2 : là biên độ sóng phản xạ tại biên x=a
• Sóng ở miền 3
A3 : là biên độ sóng từ miền 2 truyền qua
B3 =0 : Vì không có sóng phản xạ, khi nó đi ra xa
vô cùng sóng rất yếu
PhD. D.H.Đẩu 90
Hệ số phản xạ và hệ số truyền qua

• Vấn đề ta quan tâm là sóng vi hạt


có qua rào không? Cần xác định
sóng truyền từ miền 1 qua miền 3
• Hệ số truyền qua D: là tỷ số giữa
2
bình phương biên độ sóng A
D = 32 ≠ 0 ???
truyền qua hàng rào thế và bình A1
phương biên độ sóng tới tại
hàng rào thế.
2
B
•Hệ số phản xạ: R= = ? → D + R =1
1
2
A 1
PhD. D.H.Đẩu 91
Phương pháp giải và tính hệ số truyền qua D

Để tìm nghiệm, dùng điều kiện biên.


Vì cần tính 5 biên độ ứng các miền nhưng chỉ có 4 DK
biên là:
Sự liên tục hàm sóng tại x=0 và x=a
Sự liên tục của đạo hàm hàm sóng tại các biên x=0 và
x=a
Æ Phải xem có một hệ số đã biết từ đó tính các hệ số
còn lại

PhD. D.H.Đẩu 92
Bài tập tiên quyết

• Dùng các điều kiện biên để xác định 4


phương trình liên hệ giữa các hệ số biên
độ sóng trong bài toán qua rào thế

PhD. D.H.Đẩu 93
Hướng dẫn

• tại x= 0 ψ 1 ( 0) = ψ 2 ( 0) ψ 1′ ( 0) = ψ ′2 ( 0)
• A 1 + B1 = A 2 + B 2 (a)
(b)
ik1 (A1 − B1 ) = k 2 (A 2 − B2 )
• Tại x = a ψ 3 ( a ) = ψ 2 ( a ) ψ ′3 ( a ) = ψ ′2 ( a ) (c)
A 2 exp(k 2 a ) + B2 exp(− k 2 a ) = A 3

• k 2 {A 2 exp(k 2 a ) − B2 exp(− k 2 a )} = ik1 (A 3 ) (d)

PhD. D.H.Đẩu 94
Chứng minh rằng

• Hệ số truyền qua tính bởi


16n 2
D= exp(−2k 2 a ) ≠ 0
(1 + n )
2 2

Với các giá trị: k1 E


n= =
k2 U0 − E

2 m( U 0 − E)
k 22 =
h2

PhD. D.H.Đẩu 95
Hướng dẫn

• TỪ các phương trình C và D hãy tính các


hệ số A2 và B2 theo hệ số A3
A 2 exp(k 2 a ) + B2 exp(− k 2 a ) = A 3 ( c)
k 2 A 2 exp(k 2 a ) + k 2 B2 exp(−k 2 a ) = k 2 A 3 Nhân c K2 trừ d

k 2 {A 2 exp(k 2 a ) − B2 exp(− k 2 a )} = ik1 (A 3 ) (d )


k1
1− i
k 2 A 3 − ik1A 3 k2
B2 = exp(k 2 a ) = { }A 3 exp(k 2 a )
2k 2 2
PhD. D.H.Đẩu 96
Hướng dẫn

1 − i.n k1
B2 = { }A 3 exp(k 2 a ) (n = )
2 k2
• Nhân hai vế (c) với ik2 rồi cộng vế với vế (d)
ta được:

1 + i.n
A 2 = A3 exp( − k 2 a )
2
PhD. D.H.Đẩu 97
Hướng dẫn

• Thay các hệ số A2 và B2 theo hệ số A3 vào các


phương trình a và b để tìm ra các hệ số A1 và
B1 theo hệ số A3
A1 + B1 = A 2 + B2 (a )
ik1A1 + ik1B1 = ik1A 2 + ik1B2
ik1 (A1 − B1 ) = −k 2 (A 2 − B2 ) (b) Nhân a iK trừ b 1

A 2 + B2 k2 B2 − A 2 k2
A1 = ( )+i (B 2 − A 2 ) B1 = −( )−i (A 2 + B2 )
2 2k 1 2 2k 1

PhD. D.H.Đẩu 98
Thay vào

i
(1 − in )(1 + )
A1 n exp(k a )
= 2
A3 4
2
⎛ A3 ⎞ 16
D = ⎜⎜ ⎟⎟ = 2
exp(−2k 2 a )
⎝ A1 ⎠ ⎡ i ⎤
⎢⎣(1 − in )(1 + n )⎥⎦
2
16n
= exp(−2k 2 a )
(1 + n )
2 2

PhD. D.H.Đẩu 99
Bài tập vận dụng

Nếu hiệu năng lượng cho electron là E-U0=1,28.10-31


J, Hãy dùng lý thuyết để khảo sát sự phụ thuộc của
hệ số truyền qua D vào độ rộng hố thế a.
Cho a= 1,0; 1,5; 2,0; 5 A
a(m) 10-10 1,5.10-10 2.10-10 5.10-10

D 0,1 0,03 0,008 5.10-7

Hệ số truyền qua D chỉ đáng kể khi độ rộng hố


thế a là rất nhỏ, khi đó hạt thể hiện tính chất
sóng của vi hạt và điều đó không thể có với các
PhD. D.H.Đẩu 100
hạt vĩ mô.
Các vận dụng Hiệu ứng đường hầm

Ứng dụng:
1- Giải thích phát xạ lạnh electron trong kim loại:
Bài Tập: Một electron đang chuyển động trong bán
kính nguyên tử 10-10 m. Cho biết năng lượng của
electron là 1,5eV và thế năng liên kết của electron
với hạt nhân là U0=19,5eV (thế năng của hàng rào
thế). Hãy xác định hệ số truyền qua.

2-Phân rã hạt anpha từ nhân có 2 prôtôn và 2 Nơtrôn:


PhD. D.H.Đẩu 101
Review

• Câu hỏi kiểm tra miệng

• Trả lời câu hỏi của lớp

PhD. D.H.Đẩu 102


Bài tập ôn 1

PhD. D.H.Đẩu 103


Ôn tập 2

PhD. D.H.Đẩu 104


PhD. D.H.Đẩu 105
Bài ôn tập -3

PhD. D.H.Đẩu 106


Bài tập ôn 4

PhD. D.H.Đẩu 107


Bài ôn -5

PhD. D.H.Đẩu 108

Você também pode gostar