Você está na página 1de 34

CHƯƠNG 8.

KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Khảo sát địa chất công trình nhằm xác định


các điều kiện địa chất công trình phục vụ
cho việc thiết kế, thi công và quản lý khai
thác công trình ở vùng xây dựng.
Khảo sát địa chất công trình nhằm xác định các điều kiện địa chất công
trình phục vụ cho việc thiết kế, thi công và quản lý khai thác công trình.
Tùy thuộc vào loại công trình, cần thiết phải có biện pháp, phương pháp
và loại hình khảo sát phù hợp.
Kinh phí khảo sát thường chiếm khoảng 0,25 đến 1,0% tổng kinh phí
của dự án khi vị trí giao thông thuận tiện và điều kiện địa chất đơn giản.
Còn tại những vị trí phức tạp và hẻo lánh, kinh phí khảo sát hiện trường
có thể chiếm đến 5% tổng kinh phí hay nhiều hơn.
Công tác khảo sát thay đổi phụ thuộc vào quy mô của dự án, độ sâu
khảo sát, mức độ phức tạp của đất đá và lượng thông tin tham khảo sẵn
có.
Thông thường, báo cáo KSĐCCT gồm hai phần chính, một phần chứa
các dữ liệu thực tế còn một phần là thuyết minh.
Điều kiện địa chất công trình bao gồm:
 1. Vị trí địa lý, tình hình dân cư và kinh tế khu vực xây dựng.
 2. Địa hình, địa mạo: Nếu sử dụng tốt địa hình tự nhiên thì
công tác quy hoạch, khai thác công trình sẽ thuận lợi và
mang lại nhiều lợi ích.
 3. Cấu tạo địa chất: mô tả sự phân bố của đất đá theo chiều
sâu và phương ngang theo tài liệu thăm dò thông qua các
bản đồ, hình trụ hố khoan, mặt cắt địa chất.
 4. Tính chất cơ lý của đất đá: Đặc điểm thí nghiệm phải phù
hợp với ứng xử của đất nền khi tiến hành xây dựng công
trình.
 5. Các hiện tượng địa chất.
 6. Tình hình vật liệu xây dựng: chủng loại, khối lượng, phạm
vi phân bố, khả năng khai thác.
 7. Điều kiện địa chất thủy văn.
8.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT
CÔNG TRÌNH
 Phương pháp đo vẽ bản đồ

8.2. CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT


Đo vẽ bản đồ địa chất là công tác nghiên cứu cơ bản của
mỗi quốc gia.
Bước 1: Bản đồ địa chất trước tiên phải được căn cứ trên
bản đồ địa hình (bình đồ). Nên phải biết trắc địa 1 tí để có
thể không bị lạc khi đi thực địa!
Bước 2: Đánh dấu vị trí và mô tả mẫu đá lấy từ thực tế.
Dùng búa để đập đá và cuốc chim để đào đất.
Bước 3: Mẫu đất đá được phân tích thành phần hạt hay
khoáng vật (để biết tên) và tuổi địa chất. Nếu không biết thì
đi hỏi, vì rất đơn giản là không hỏi thì không biết, chưa hỏi
thì cũng chưa biết, hỏi có khi cũng chưa biết nhưng có cơ
hội hơn!!!
Bước 4: Vẽ thành bản đồ.
Bước 1: đo vẽ địa hình
Cái búa

Dima Oksana

Mariam
Cục đá

Bước 2: Đánh dấu vị trí và mô tả mẫu đá lấy từ thực tế.


Bước 4: Thể hiện thành bản đồ địa chất
Granite
Gneiss

Ranh giới các lớp sẽ được ghi nhận trên bản đồ


Sơ đồ địa chất
khu vực Tp.
Hồ Chí Minh
và khu vực lân
cận
Sơ đồ địa chất khu vực Tp. Hồ Chí Minh
 Khoan đào thăm dò
 Phương pháp thăm dò địa vật lý

Có nhiều phương pháp thăm dò


 Phương pháp xuyên tiêu chuẩn (SPT).

51mm

610mm
25÷50mm

Phương pháp xuyên thăm dò


Đầu xuyên trong thí nghiệm CPTu cho phép xác định độ sâu mực nước
ngầm và kết quả hợp lý hơn.

Phương pháp xuyên tĩnh (CPT)


f s ( M P a) u ( M pa) P o re pressure
f t ( M P a) Lo cal f rict io n H p ( M pa) H ydro st at ic pressure

0. 00 0. 02 0. 04 0. 06 0. 08 0. 10 0. 12 0. 14 0. 16 0. 18 -0. 10 0. 10 0. 30 0. 50 0. 70 0. 90 1. 10 1. 30 1. 50

` `

biểu đồ xuyên tĩnh theo độ sâu


 Thí nghiệm trong phòng
 Các phương pháp thí nghiệm hiện trường

4
3

p
Sơ đồ bàn nén trong hố đào E  (1  2 )    d 
S

8.3. CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH


3
700

D
600

500
Thay đổi thể tích (cm 3)

400

2
C
300

200 B

100 A
l
1
0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600
Ứng suất (kPa)

2
Sơ đồ buồng nén trong hố khoan và biểu đồ kết quả

Nén ép hông
Thiết bị nén ngang hiệu Menard
Hộp điều khiển
2 Đồng hồ đo áp lực buồng khí

Đồng hồ đo áp lực buồng nước

Đồng hồ độ sâu thí nghiệm

Buồng đo thể tích nước


 đọc số

Van gia tải, vi chỉnh: điều chỉnh AL


buồng áp

Các van đóng mở để dẫn nước, khí


vào buồng áp hoặc xả nước khí
Van dẫn khí và nước từ máy nén vào
đầu dò

Đầu dò có d=58mm, l=600mm gồm 3


buồng tạo áp
• Buồng chính: ở giữa, chứa nước.
• 2 Buồng phụ 2 đầu: chứa khí

Màng bao buồng chính Thường


xuyên
kiểm tra
Màng bao ống tạo áp độ bền
Sử dụng cho đất sét bão hòa nước.

Sức chống cắt không thoát nước của đất


là cu hay Su của đất được tính theo công
thức:
M max
Su 
K

Với: d 2 h d
K (1  )
2 3h
h

Cắt cánh
Chi tiết dụng cụ thí nghiệm
CƯỜ NG ĐỘ KHÁNG CẮT THEO
 Biểu đồ kết quả thí nghiệm cắt cánh ĐỘ SÂU

0 10 20 30 40 50 60
0

10

12

14

16

18

20

22

Cắt cánh hiện trường


Phaùhoaïi Nguyeâ
n daïng
Báo cáo địa chất công trình là một tài liệu kỹ thuật tổng
hợp tất cả các yếu tố thuận lợi và khó khăn của môi
trường thiên nhiên và sự tương tác giữa môi trường với
công trình xây dựng.
Nội dung của báo cáo địa chất công trình phụ thuộc vào:
giai đoạn khảo sát; điều kiện địa chất và quy mô công
trình; phương pháp và điều kiện kỹ thuật khảo sát
Nội dung cơ bản của một báo cáo:
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- Nêu mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ khảo sát
- Quy mô, tầm quan trọng của công trình
- Khối lượng khảo sát đã thực hiện, thời gian thực hiện
- Các tiêu chuẩn sử dụng

8.4. BÁO CÁO ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH


II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
- Vị trí, địa hình, địa lý dân cư và kinh tế khu vực
- Điều kiện khí tượng thủy văn khu vực
- Địa hình, địa mạo của khu vực:
- Cấu tạo địa chất
- Các hiện tượng địa chất nội, ngoại động lực (nếu có)
- Các hiện tượng địa chất công trình (nếu có)
- Đặc điểm về địa chất thủy văn
- Đặc điểm về các loại vật liệu xây dựng thiên nhiên
III. PHẦN KẾT LUẬN
- Đánh giá thuận lợi, khó khăn theo từng yếu tố điều kiện địa
chất công trình, cụ thể là theo từng lớp đất trong từng phạm
vi.
- Từ đó nêu kiến nghị, gợi ý các giải pháp về nền móng, các
phương án xử lý phù hợp và các khó khăn có thể gặp khi thi
công
- Kiến nghị các phương pháp khảo sát cũng như khối lượng
khảo sát bổ sung nếu cần.
- Dự báo các hiện tượng địa chất có thể xảy ra trong quá trình
thi công và sử dụng công trình.
IV. PHẦN PHỤ LỤC
- Các bản vẽ: mặt bằng khảo sát (có vị trí và cao độ các hố
khoan), hình trụ của từng hố khoan, mặt cắt theo tuyến, theo
sơ đồ khối,…
- Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất thí nghiệm,
các biểu bảng về kết quả thí nghiệm trong phòng.
- Các biểu bảng, biểu đồ về kết quả thí nghiệm hiện trường và
các bản biểu chuyên dùng khác như biểu đồ xuyên, đo điện,
biểu đồ của khí tượng thủy văn, địa chất thủy văn,…
- Kết quả phân tích nước.
Nghiên cứu và sử dụng báo cáo địa chất công trình
Báo cáo địa chất công trình sẽ được cung cấp cho bên đầu tư,
cho các kỹ sư thiết kế, cho thi công, cho giám sát,… và lưu trữ
dùng bổ sung cho các thủ tục sau này.
Cần phải nắm vững:
- Các kiến thức cơ bản về địa chất công trình, các tiêu chuẩn
về khảo sát xây dựng.
- Khi thấy cần thiết thì nên kết hợp chặt chẽ với bên khảo sát
để cùng trao đổi cho sáng tỏ mọi yếu tố về điều kiện địa chất
công trình khu vực.
- Nhận xét đánh giá số liệu khảo sát, nếu khi thiết
kế thấy chưa đáp ứng được yêu cầu thì phải kiến
nghị ngay các khối lượng cần khảo sát bổ sung cho
kịp tiến độ yêu cầu.
- Khi đọc báo cáo cần lưu ý phần kết luận trong
thuyết minh vì đó là những gợi ý, là những dự báo
rất quan trọng cho việc chọn một giải pháp hợp lý
vừa an toàn, vừa kinh tế.
BORE HOLE LOG
HÌNH TRUÏ HOÁKHOAN
PROJECT: ELEVATION OF GROUND WATER
Coâng trình: AT THE DRILLING TIME
LOCATION (Vòtrí) : (Möïc nöôùc ngaàm thôø
i ñieåm khoan)
BOREHOLE No (Hoákhoan soá): BH2 APPEARANCE (Xuaát hieän): -3.0m
TOTAL DEPTH OF HOLE (Ñoäsaâu hoákhoan): 14.0m DATE (Ngaø
y ño):
TOP ELEVATION OF HOLE (Cao ñoämieäng hoá): +0.0 STATIC (OÅ
n ñònh): -4.5m
STARTING (Khôûicoâng) : COMPLETION (Hoaø
n thaø
nh): 21 - 11 - 2000 DATE (Ngaø
y ño):
THICKNESS (in m)
ELEVATION (in m)

n
u chuaå
LAYER NAME
DEPTH (in m)

SOIL GRAPH
u (M)

Cao ñoä(m)

y (m)
p
n lôù

SOIL DESCRIPTION

S.P.T.
MAË
T CAÉ
T SPT SPT DIAGRAM
Beàdaø
Ñoäsaâ

y tieâ
Teâ

ÑÒA CHAÁ
T MOÂTAÛÑAÁ
T (N) Bieåu ñoàSPT

Chuø
1/100
0 10 20 30 40 50 >60
0 0 0.0
-0.4
0.4 Xaøbaàn gaïch, caùt, ñaù
0.4
1 2 1
0 .5  1 .0 m 1 Seùt pha caùt maø u xaùm vaøn g, 3
2 1 3
2 1 2.9 xaùm traén g, traïn g thaùideûo
23 nhaõo - deûo meàm
2.0  2.5m
3 3 8
4 4 8
3.3 -3.3 Soûisaïn laterite laãn ít seùt pha
4 2 1.2 25 caùt maø u naâu ñoû, naâu vaø ng
3 .5  4 .0 m
13 traïn g thaùinöûa cöùn g - cöùn g 28
4.5 -4.5 14 14 28
5 Seùt pha caùt laãn ít soûisaïn
3 2.0 laterite maø u xaùm traén g, naâu
6 27 ñoû, traïn g thaùideûo meàm
5 .5  6 .0 m 4 9
6.5 -6.5 5 4 9
7 Seùt pha caùt maøu xaùm traén g
ñoám vaøn g nhaït, traïn g thaùi
8 4 2.3 deûo meàm
29
8 .0  8 .5 m
9 8.8 3 7
-8.8 4 3 7

10
3.6 2  11 Caùt mòn laãn boät maø u vaøng
10 .0  10 .5 m
11 5 5 nhaït, traïn g thaùichaët vöø
a 15
8 7 15
MAË
T CAÉ
T ÑÒA CHAÁ
T COÂ
NG TRÌNH
Ñöùng: 1/200
Cao ñoä Tyûleä:
Ngang: 1/200
0m

-2m 1
3.3m
-4m 4.5m 2 4.3m
5.0m
-6m 3
6.5m
-8m 7.0m
4
8.8m
-10m 9.0m
5
-12m 12.4m 12.0m

-14m
6
-16m

-18m

-20m 20m 20m

-22m

-24m
Kyùhieäu hoákhoan

Cao ñoämieäng hoá 0.0m 0.0m

Khoaûng caùch (m) 30m


 May mắn
 Hẹn gặp lại khi không phải trình bày lại môn học này

Você também pode gostar