Você está na página 1de 36

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Elearning
Bài giảng:
Tiết 61 - Bài 34: Chất rắn kết tinh – chất rắn vô định hình
Chương trình Vật lý, lớp 10

Giáo viên: Lê Thị Ánh Tiếp


Email: anhtieply43a@gmail.com
Điện thoại: 0973 430 857
Trung tâm GDTX Huyện Tuần Giáo
Huyện Tuần Giáo – Tỉnh Điện Biên

Tuần Giáo, tháng 01/ 2015


1
Chương VII:

- Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.


- Sự nở vì nhiệt của vật rắn.
- Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng.
- Sự chuyển thể của các chất.
- Độ ẩm của không khí.

2
Muối Thạch anh

Nhựa thông Thủy tinh 3


Tiết 61 - Bài : 34

CHẤT RẮN KẾT TINH


CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

4
I-CHẤT RẮN KẾT TINH

Muối Thạch anh


Nhận xét về dạng hình học của muối và thạch anh?
Có dạng hình học Có cấu trúc
xác định tinh thể
5
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
1. Cấu trúc tinh thể
- Cấu trúc tinh thể (hay tinh thể): là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên
tử, phân tử, ion ) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và
sắp xếp theo 1 trình tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh
thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.

Cấu trúc tinh thể muối ăn

Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh
( hay chất rắn tinh thể ).
C1 6
C1: Tinh thể của một chất được hình
thành trong quá trình nóng chảy hay
đông đặc của chất đó?
Trả lời:

Tinh thể của một chất được hình thành


trong quá trình đông đặc của chất đó.

7
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
1. Cấu trúc tinh thể

 Kích thước tinh thể của một chất có thể thay đổi từ
vài cm đến cỡ phần mười nm tùy thuộc quá trình hình
thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm.

8
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
1. Cấu trúc tinh thể

Tốc độ kết tinh nhỏ Tốc độ kết tinh lớn

? So sánh kích thước của các hạt muối ăn trong hai trường
hợp trên?

Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn.
9
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
- Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại
hạt, nhưng cấu trúc tinh thể khác nhau thì tính chất vật
lý của chúng cũng khác nhau.

Cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể


kim cương than chì
Kim cương rất cứng và Than chì khá mềm và 10
không dẫn điện. dẫn điện.
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
Bảng nhiệt độ nóng
- Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt chảy của một số chất
độ nóng chảy xác định, không Chất rắn t (ºC)
đổi ở mỗi áp suất cho trước.
Sắt 1530
Niken 1452
Ví dụ: Ở áp suất chuẩn (1 atm) Thép 1300
Vàng 1063
- Nước đá nóng chảy ở 00C
Bạc 960
- Thiếc nóng chảy ở 2320C Nhôm 659
Chì 327
- Sắt nóng chảy ở 15300C
Thiếc 232
Nước đá 0
11
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh
- Các chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc
chất đa tinh thể.

Chất đơn tinh thể Chất


khác chất
đa đa thể
tinh
Chất đơn tinh thể
tinh thể ở điểm nào?
Được cấu tạo chỉ từ một Được cấu tạo từ vô số tinh
tinh thể (như muối ăn, kim thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với
cương,thạch anh…) nhau (như kim loại, hợp kim...)

Có tính dị hướng: Các tính Có tính đẳng hướng: Các
chất vật lí không giống nhau tính chất vật lí giống nhau
theo các hướng khác nhau theo mọi hướng.

C2 12
C2: Tại sao chất rắn đơn tinh thể có
tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể
lại có tính đẳng hướng ?
Trả lời:
- Vì: chất rắn đa tinh thể được cấu tạo bởi vô số
các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn nên tính dị
hướng của mỗi tinh thể nhỏ được bù trừ trong
toàn khối chất → chất rắn đa tinh thể không có
tính dị hướng như chất rắn đơn tinh thể.

13
I-CHẤT RẮN KẾT TINH

2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh.

Tinh thể than chì có tính dị hướng 14


I-CHẤT RẮN KẾT TINH
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh

Tinh thể kim cương Tinh thể kim loại

Chất rắn đơn tinh Chất rắn đa tinh


thể thể
15
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh.

Kim loại có tính đẳng hướng

16
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh

- Các chất đơn tinh thể (Si, Ge…)


được dùng làm các linh kiện bán dẫn,
vi mạch điện tử…

- Kim cương rất cứng được dùng


làm đồ trang sức, mũi khoan, dao
cắt kính, đá mài…

- Các chất đa tinh thể (Kim loại và hợp


kim): được dùng phổ biến trong công
nghiệp chế tạo máy, xây dựng, điện tử,
đồ dân dụng... 17
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh

18
I-CHẤT RẮN KẾT TINH
3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh

19
II-CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

Nhựa thông Thủy tinh Nhựa đường

 Nêu đặc điểm của chất rắn vô định hình ?


Đặc điểm: - Không có dạng hình học xác định;
- Không có cấu trúc tinh thể;
- Không có nhiệt độ nóng chảy xác định;
- Có tính đẳng hướng.
C3
20
C3: Chất rắn vô định hình có tính dị hướng
không? Có nhiệt độ nóng chảy xác định không?
Tại sao?
Trả lời:

- Chất rắn vô định hình: không có tính dị hướng vì


không có cấu trúc tinh thể nên tính chất vật lý theo
mọi hướng đều như nhau.
- Chất rắn vô định hình: không có nhiệt độ nóng
chảy xác định vì khi bị nung nóng chúng mềm dần
và chuyển sang lỏng.
21
II-CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

Chú ý: Một số chất rắn như: lưu huỳnh, đường, … có thể


tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình.
Ví dụ:

LƯU HUỲNH Lưu huỳnh


Nóng chảy ở 350oC lạnh đột ngột
Vô định hình

Lưu huỳnh
Nguội dần dần
Kết tinh

22
II-CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

Lưu huỳnh

Đường

23
II-CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Ứng dụng: Dùng phổ biến trong nhiều ngành công nghệ khác nhau (do
dễ tạo hình, không bị gỉ, không bị ăn mòn, giá thành rẻ…)

24
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
Chất rắn

Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình

-Có cấu trúc tinh thể -Không có cấu trúc tinh thể
- Có nhiệt độ nóng - Không có nhiệt độ nóng
chảy xác định chảy xác định

Chất rắn Chất rắn


đơn tinh thể đa tinh thể

Có tính dị hướng Có tính đẳng hướng Có tính đẳng hướng


25
LỚP HỌC VUI

26
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Ghép nội dung ở cột 1 với nội dung tương ứng
ở cột 2 để trở thành câu đúng.
Cột 1 Cột 2
D Chất rắn không có cấu trúc tinh A. chất rắn kết tinh
thể là
C Chất rắn cấu tạo từ vô số tinh thể B. chất rắn đơn tinh thể
nhỏ liên kết hỗn độn là
B C. chất rắn đa tinh thể
Chât rắn cấu tạo từ một tinh thể là
A Chất rắn có cấu trúc tinh thể là D. chất rắn vô định hình

Đúng rồi! Chưa chính xác!


BạnBạn
chưađã trả
trả lời
lời câu
đúnghỏi
rồi!
này!
Câu trả lời đúng:
Câu trả
Bạnlờiphải
của trả
ban:
lời để tiếp tục! Trả lời Tiếp tục

27
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 2: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn
kết tinh?
A) Thủy tinh
B) Nhựa đường
C) Cao su
D) Kim loại

Đúng rồi! Chưa chính xác!


Câu trả lời của ban:

BạnBạn
chưa
đã trả
trả lời
lời câu
đúnghỏi
rồi!
này!
Câu trả lời đúng: Trả lời Tiếp tục 28
Bạn phải trả lời để tiếp tục!
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 3: Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn
kết tinh là không đúng?
A) Có thể có tính dị hướng hoặc tính
đẳng hướng.
B) Không có nhiệt độ nóng chảy xác
định.
C) Có cấu trúc tinh thể.
D) Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Đúng rồi! Chưa chính xác!
Câu trả lời của ban:

BạnBạn
chưa
đã trả
trả lời
lời câu
đúnghỏi
rồi!
này!
Câu trả lời đúng: Trả lời Tiếp tục 29
Bạn phải trả lời để tiếp tục!
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh
thể?
A) Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ
xác định.
Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác
B)
định.
C) Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ
không xác định.
D) Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ
không xác định.
Đúng rồi! Chưa chính xác!
Câu trả lời của ban:

BạnBạn
chưa
đã trả
trả lời
lời câu
đúnghỏi
rồi!
này!
Câu trả lời đúng: Trả lời Tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục!
30
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 5: Cao su là chất rắn vô định hình.


A) Đúng.
B) Sai.

Đúng rồi! Chưa chính xác!


Câu trả lời của ban:

BạnBạn
chưa
đã trả
trả lời
lời câu
đúnghỏi
rồi!
này!
Câu trả lời đúng: Trả lời Tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục!
31
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.


Chất rắn vô định hình là chất
rắn
do đó không có hình dạng xác định, không

nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính đẳng
hướng.
Đúng rồi! Chưa chính xác!
Câu trả lời của ban:

BạnBạn
chưa
đã trả
trả lời
lời câu
đúnghỏi
rồi!
này!
Câu trả lời đúng: Trả lời Tiếp tục
Bạn phải trả lời để tiếp tục!
32
Tổng hợp kết quả
Điểm của bạn {score}

Điểm tối đa {max-score}

Số lượng câu hỏi tham gia {total-attempts}

Tiếp tục Kiểm tra lại đáp án

33
YÊU CẦU VỀ NHÀ

1. So sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.


2. Làm bài tập trong SGK (T186) và bài tập từ 34.1→34.9
trong SBT.

34
35
Các tài liệu tham khảo

Sách : Sách giáo khoa – sách giáo viên –


sách bài tập vật lý 10 cơ bản.
Sách giáo khoa – sách giáo viên – sách
bài tập vật lý 10 nâng cao.
Website: violet.com.vn
thuvienvatly.vn

36

Você também pode gostar